- Tình hình phát triển kinh tế xã hội:
38 Bảng 3.1 Tổng đàn bị (Đơn vị tính: con)
3.9. Kết quả kiểm tra khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella
phân lập được từ phân của bị, bê tiêu chảy đối với một số loại kháng sinh thơng thường
Năm 1928, A.Fleming phát hiện ra kháng sinh. Năm 1940 chế phẩm Penicicllin ra đời do Flory, Chain và Heathley. Dần dần các nhà khoa học đã tìm kiếm, chế tạo những chất kháng sinh mới và ứng dụng đa dạng trong thực tế, đặc biệt là trong điều trị nhiễm khuẩn. Ngồi ra kháng sinh cịn được dùng để kích thích tăng trọng trong chăn nuơi.
Tuy nhiên do việc sử dụng kháng sinh một cách tràn lan tùy tiện đã dẫn đến hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn ngày càng tăng và nhanh từ đĩ hiệu quả điều trị rất thấp, khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn họ đường ruột nĩi chung được di truyền bằng gen nằm trong AND của plasmid, các plasmid này cĩ thể di truyền ngang hoặc dọc nên khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn tăng rất nhanh. Vì vậy, khả năng kháng kháng sinh cũng được coi là yếu tố gây bệnh của vi khuẩn.
68
sinh thơng thường nhằm xác định khả năng gây hội chứng tiêu chảy của
Salmonella để đánh giá vai trị gây bệnh của chúng trong tiêu chảy ở bị, đồng thời lựa chọn các loại kháng sinh cĩ tính mẫn cảm với vi khuẩn, để từ đĩ đưa ra các phác đồ điều trị trong hội chứng tiêu chảy ở bị, bê. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Salmonella
Loại kháng sinh
Số lần thử kháng sinh đố
Đường kính vịng vơ khuẩn đo được của các chủng
Salmonella Salmonella
typhymurium
Salmonella
enteritidis Salmonella dublin
X Kết luận X Kết luận X Kết luận Ampicilin (Am) 3 13,90 R 14,01 R 20,12 I Bactrim (Bt) 3 32,45 S 34,41 S 33,25 S Ciprofloxacin (Ci) 3 43,28 S 41,62 S 45,87 S Colistin (Co) 3 8,72 R 12,52 I 9,34 R Kanamycin (Kn) 3 27,90 S 22,08 I 25,98 S Neomycin (Ne) 3 17,44 I 14,06 R 18,24 I Tetracyclin (Te) 3 14,32 R 13,35 R 17,49 R Streptomycin (Sm) 3 3,14 R 4,23 R 6,77 R
Qua bảng 3.9 cho thấy, trong 8 loại kháng sinh dùng kiểm tra thấy S. typhymurium mẫn cảm với Bactrim (Trimethoprim&Sulfamethoxazol), Ciprofloxacin và Kanamycin; mẫn cảm trung bình với Neomycin và kháng với 4 loại kháng sinh là Ampicillin, Colistin, Tetracyclin và Streptomycin;
69
S. enteritidis mẫn cảm với Bactrim, Ciprofloxacin; mẫn cảm trung bình với Kanamycin, Colistin và kháng lại với Ampicillin, Tetracyclin, Neomycin và Streptomycin;
S. dublin mẫn cảm với Bactrim, Ciprofloxacin và Kanamycin; mẫn cảm trung bình với Neomycin, Ampicillin và kháng với Tetracyclin, Colistin và Streptomycin.
Qua kết quả trên cho thấy 3 chủng S. typhymurium, S. enteritidis và S. dublin phân lập được từ mẫu phân bị tiêu chảy đều kháng với 2 loại kháng sinh Tetracicllin và Streptomycin tương ứng với đường kính vịng vơ khuẩn: (14,32mm; 3,14mm), (13,35mm; 4,23mm), (17,49mm; 6,77mm).
Trong 3 chủng nghiên cứu, cho thấy cĩ 2 chủng kháng với Ampicilin là S. typhymurium và S. enteritidis với đường kính vịng vơ khuẩn trung bình đo được tương ứng là 13,90mm và 14,01mm nhưng S. dublin lại cho kết quả trung bình với loại kháng sinh này với đường kính vịng vơ khuẩn đo được là 20,12mm.
Đối với kháng sinh Colistin lại cho kết quả kháng lại 2/3 chủng S. typhymurium và S. dublin, nhưng lại mẫn cảm trung bình với chủng S.enteritidis.
Với kháng sinh Neomycin kết quả ngược lại, kháng với chủng S. enteritidis nhưng mẫn cảm trung bình với 2 chủng S.typhymurium và S. dublin.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu đã cho thấy: các chủng chủng S. typhymurium, S. enteritidis và S. dublin mà chúng tơi phân lập được từ mẫu phân bị nuơi trên địa bàn tỉnh Kon Tum đều mẫn cảm với Bactrim, Ciprofloxacin và tiếp đến là Kanamycin, trong đĩ đối với chủng S. enteritidis thì Kanamycin cho kết quả mẫn cảm trung bình.
Kết quả trên cũng chỉ ra rằng: các chủng Salmonella mẫn cảm với 3 loại kháng sinh là Bactrim, Ciprofloxacin và Kanamycin và hầu như đã kháng lại với hầu hết các loại trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả:
70
Phùng Quốc Chướng (2005) [2], kiểm tra tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của Salmonella phân lập được từ vật nuơi tại Đắk Lắk cho biết:
Các chủng Salmonella phân lập từ lợn, trâu, bị cĩ tỷ lệ kháng cao với Ampiciclin (93,75%), Erythromycin (81,35%), Streptomycin (50,00%) và mẫn cảm với các loại kháng sinh mới như Norfloxacin, Ciprofloxacin và Ceftriaxon.
Đinh Bích Thủy, Nguyễn Thị Thạo (1995) [12], trong nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn cũng cho biết: một số loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong thú y như Streptomycin, Tetracyclin là những kháng sinh ít cĩ tác dụng.
71
Cũng qua kết quả trên cho thấy được các loại kháng sinh đã bị các chủng
Salmonella kháng lại ngày càng nhiều, cụ thể với 5 loại kháng sinh: Ampicilin, Colistin, Neomycin, Tetraciclin, Streptomycin. Chứng tỏ rằng đây là những loại kháng sinh đã được quen dùng trong thú y, cũng như người chăn nuơi sử dụng để điều trị bệnh về đường tiêu hĩa nên vi khuẩn Salmonella cĩ hiện tượng kháng với các loại thuốc này.
Riêng đối với kháng sinh Kanamycin tuy đã được sử dụng nhiều trong điều trị nhưng khả năng mẫn cảm của vi khuẩn vẫn cịn, vì đây là loại kháng sinh cĩ hoạt tính kháng khuẩn rộng trên vi khuẩn gram âm và gram dương, đặc biệt là trên vi khuẩn gram dương như Staphylococus và Mycobacterium, nên trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Kon Tum nĩi chung và các địa điểm nghiên cứu nĩi riêng đã được lực lượng thú y cũng như các cơ sở chăn nuơi sử dụng để điều trị bệnh trên vật nuơi.
Theo chúng tơi sở dĩ cĩ sự khác nhau về mức độ kháng kháng sinh của mỗi giống vi khuẩn phân lập ở mỗi vùng vì ở mỗi vùng tập quán dùng kháng sinh điều trị khác nhau nên các chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh ở mỗi vùng sinh thái khác nhau cĩ khả năng kháng với các kháng sinh khác nhau. Ngay trong cùng một vùng sinh thái nhung thời gian khác nhau thì khả năng kháng của vi khuẩn với kháng sinh cũng khác nhau. Vì vậy, trong từng thời gian nhất định chúng ta phải làm kháng sinh đồ để xác định chính xác khả năng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, ngồi mục đích lựa chọn kháng sinh mẫn cảm trong điều trị cịn để kiểm tra khả năng gây bệnh và độc lực của chủng phân lập.
Như vậy, qua kết quả thử khả năng mẫn cảm với các loại kháng sinh đối với các chủng gây hội chứng tiêu chảy ở bị, bê tại tỉnh Kon Tum, thì các thuốc cĩ thể sử dụng điều trị là Bactrim (Trimethoprim&Sulfamethoxazol), Ciprofloxacin và Kanamycin.
72