Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn bị nuơi theo lứa tuổi tại các địa điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Một phần của tài liệu tình hình nhiễm, một số yêu tố gây bệnh của vi khuẩn salmonella spp. ở bò nuổi tại tỉnh kon tum và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 104 - 117)

- Tình hình phát triển kinh tế xã hội:

3.3.Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn bị nuơi theo lứa tuổi tại các địa điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

38 Bảng 3.1 Tổng đàn bị (Đơn vị tính: con)

3.3.Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn bị nuơi theo lứa tuổi tại các địa điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Để đánh giá tỷ lệ nhiễm của vi khuẩn Salmonella trên đàn bị nuơi tại tỉnh Kon Tum, chúng tơi đã chọn 2 huyện và 1 thành phố: huyện Sa Thầy, huyện Đắk Tơ và Thành phố Kon Tum, mỗi huyện chọn một xã vùng sâu, vùng xa và một khu vực thị trấn lân cận để tiến hành lấy mẫu kiểm tra tình hình bệnh tiêu chảy nghi do vi khuẩn Salmonella gây ra trên đàn bị.

Với những chỉ tiêu trên, chúng tơi đã lấy 90 mẫu phân bê (bị ≤ 12 tháng tuổi) và 107 mẫu phân bị (bị ≥ 12 tháng tuổi), tiến hành nuơi cấy phân lập. Kết quả xét nghiệm được trình bày ở bảng 3.2.

40

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị theo lứa tuổi.

TT Địa điểm nghiên cứu

Tổng số mẫu kiểm tra ≤ 12 tháng tuổi > 12 tháng tuổi Tổng số mẫu dương tính Tổng tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Thành phố Kon Tum 72 33 16 48,48 39 11 28,20 27 37,50 2 Huyện Sa Thầy 65 29 20 68,96 36 14 38,38 34 52,30 3 Huyện Đắk Tơ 60 28 22 78,57 32 18 56,25 40 66,66 Tổng 197 90 58 64,44 107 43 40,18 101 51,26

41 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thành phố Kon Tum

Huyện Sa Thầy Huyện Đắk Tơ

< 12 tháng tuổi > 12 tháng tuổi

Đồ thị 3.2. Xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị theo lứa tuổi

Từ kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:

Khi xét nghiệm 197 mẫu phân bị ở hai độ tuổi khác nhau cĩ 101 mẫu dương tính, với tỷ lệ nhiễm chung 51,26%; trong đĩ khi xét nghiệm 90 mẫu ở độ tuổi ≤ 12 tháng tuổi, cĩ 58 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 64,44%, và 107 mẫu ở độ tuổi ≥ 12 tháng tuổi, cĩ 43 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 40,18%.

Kết quả nghiên cứu đã xác định: bị ở độ tuổi ≤ 12 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm

Salmonella cao hơn bị ở độ tuổi ≥ 12 tháng tuổi.

Như vậy, cĩ thể khẳng định yếu tố về tuổi ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ nhiễm Salmonella trên đàn bị tại đây. Giai đoạn từ 1-12 tháng tuổi là giai đoạn bị cịn nhỏ, đang trong giai đoạn chuyển tiếp lên trưởng thành; vật nuơi tập ăn để chuyển hẳn từ nguồn thức ăn là sữa mẹ sang nguồn thức ăn thơ, xanh; các tổ chức cơ quan của cơ thể đang dần hồn thiện cả về kết cấu và cơ năng. Vì vậy, khi cĩ sự thay đổi của ngoại cảnh, cơ thể vật nuơi dễ bị nhiễm khuẩn, sinh bệnh, vi khuẩn Salmonella cũng vì thế mà dễ dàng tăng cường về số lượng và khả năng gây bệnh đối với cơ thể vật chủ. Tất cả các yếu tố này đã làm cho tỷ lệ nhiễm

42

Từ thực tế, khi nghiên cứu tại các địa phương cho thấy, gia súc non được nuơi nhốt chung hay ở độ tuổi này chúng luơn theo mẹ do đĩ cơ hội xâm nhập của vi khuẩn Salmonella vào gia súc non nhiều hơn.

Mặt khác, vi khuẩn Salmonella bình thường luơn được coi là những vi khuẩn cộng sinh, thường trực trong đường ruột của động vật. Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước ngày càng chứng minh rằng vi khuẩn

Salmonella là một trong những nguyên nhân gây ra tiêu chảy ở gia súc và người. Tác động tiêu chảy mà chúng gây ra là do vi khuẩn sản sinh các yếu tố ức chế sự phát triển của các vi khuẩn khác, đặc biệt là vi khuẩn cĩ lợi và sinh sản phát triển nhanh, gây mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hĩa gây tiêu chảy và trong quá trình sống, phát triển của quần thể, vi khuẩn tiếp nhận được các yếu tố gây bệnh bằng di chuyển ngang, tăng độc lực để gây bệnh.(trích theo Nguyễn Văn Quang, 2004) [10]. Cũng ttheo Nguyễn Quang Tuyên (1996) [13], Salmonella gây bệnh tiêu chảy cho bị, bê ở mọi lứa tuổi, cĩ khi gây thành dịch với triệu chứng chủ yếu là tiêu chảy cấp tính, nhiễm trùng huyết, sốt và tỷ lệ chết cao.

Điều này phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả:

Nguyễn Ngã, Nguyễn Thiên Thu và cộng sự (2000) [8], cho rằng tỷ lệ nhiễm Salmonella chiếm tỷ lệ cao ở bê, nghé là 51,32%.

3.4. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị theo tình trạng sức khỏe

Việc xác định tỷ lệ xuất hiện của lồi vi khuẩn này trong đường ruột của bị khỏe mạnh và bị mắc bệnh tiêu chảy là cơ sở để khẳng định vai trị của chúng trong hội chứng tiêu chảy trên bị.

Bị bị tiêu chảy cĩ các triệu chứng như: bị sốt cao 40 - 410C, kéo dài 3-4 ngày, kèm theo các cơn run rẩy như hiện tượng sốt rét, chảy nước mắt, niêm mạc mắt đỏ sẫm, mũi khơ. Bị bỏ nhai lại, nằm một chỗ, thích uống nước lạnh, ỉa phân táo trong thời gian sốt. Sau đĩ chúng ỉa chảy dữ dội, phân chỉ cĩ nước xám

43

Salmonella là loại trực khuẩn sống thường trực trong đường ruột của vật nuơi, tuy nhiên ở trong đường ruột của vật nuơi khỏe mạnh chúng tồn tại với số lượng nhất định nào đĩ và khơng gây bệnh, nhưng đây chính là nguồn tiềm ẩn của nguyên nhân gây bệnh. Khi con vật gặp điều kiện sống bất lợi, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, chúng sẽ cĩ điều kiện để tăng cường sinh trưởng và phát triển về số lượng, tăng độc lực để gây bệnh. Mức độ cảm nhiễm các loại vi khuẩn nĩi chung, Salmonella nĩi riêng liên quan đến đặc điểm sinh lý và sức đề kháng của cơ thể gia súc trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển.

Để tiến hành nội dung này, chúng tơi đã lấy 110 mẫu phân bị bình thường và 87 mẫu phân bị tiêu chảy, xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn bị nuơi, kết quả thu được trình bày ở bảng 3.3.

44

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị theo tình trạng sức khỏe

TT Địa điểm nghiên cứu Tổng số mẫu nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bị bình thường Bị tiêu chảy Tổng số

mẫu dương tính Tổng tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Thành phố Kon Tum 72 41 11 26,82 31 16 51,61 27 37,50 2 Huyện Sa Thầy 65 38 13 34,21 27 21 77,77 34 52,30 3 Huyện Đắk 60 31 16 51,61 29 24 82,75 40 66,66 Tổng 197 110 40 36,36 87 61 70,11 101 51,26

45

Từ bảng 3.3. chỉ ra rằng: tỷ lệ phân lập được Salmonella nhìn chung ở bị bị tiêu chảy luơn cao hơn bị ở trạng thái bình thường, cụ thể: với 40/110 mẫu phân bị bình thường cho kết quả dương tính với Salmonella, chiếm tỷ lệ 36,36%; khi bị bị tiêu chảy chiếm tỷ lệ là 70,11%, với 61/87 mẫu cho kết quả dương tính. Sự khác nhau này cĩ ý nghĩa (p<0,05). Trong đĩ, tỷ lệ nhiễm

Salmonella ở bị tiêu chảy tại huyện Đắk Tơ chiếm tỷ lệ cao nhất (82,75%), tiếp đến là huyện Sa Thầy (77,77%) và thấp nhất là thành phố Kon Tum (51,61%); ngược lại đối với bị bình thường tỷ lệ nhiễm Salmonella thấp, trong đĩ thấp nhất là thành phố Kon Tum (26,82%); và tương ứng với tỷ lệ 34,21% và 51,61% là tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị bình thường tại huyện Sa Thầy và Đắk Tơ.

Như vậy, xét về các trình trạng khác nhau ở bị, thì tỷ lệ phân lập được

Salmonella trong các mẫu phân tiêu chảy hay bình thường cĩ sự khác nhau quá rõ rệt. Ở bị bình thường khơng tiêu chảy là 36,36% nhưng khi bị tiêu chảy tăng lên 70,11% (1,6 lần). Kết quả này tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Quang (2004) [10]: ở bị tiêu chảy số lượng vi khuẩn trong 1 gam phân tăng 1,6 lần so với bị bình thường. Điều này cho thấy Salmonella cĩ vai trị tác động đến tiêu chảy ở bị cả về tỷ lệ nhiễm và số lần vi khuẩn tăng lên. Chứng tỏ bị đã bội nhiễm Salmonella, một loại vi khuẩn được coi là vi khuẩn gây bệnh đường ruột (Nguyễn Quang Tuyên, 1996) [13].

Nguyên nhân của sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh trên cũng dễ hiểu, trước hết phải kể đến trình độ dân trí của người chăn nuơi ở khu vực huyện thị, họ được tiếp cận và tiếp thu nhanh hơn những kiến thức mới cập nhật qua các lớp tập huấn khuyến nơng, đặc biệt về những hiểu biết về các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia súc, gia cầm và biện pháp phịng chống.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cùng các tác giả đã nêu, khẳng định sự bội nhiễm nhiều lần về số lượng vi khuẩn Salmonella cũng như khi phân lập xác định được khi bị bị tiêu chảy. Điều đĩ làm rõ vai trị của vi khuẩn này đối với tiêu chảy của gia súc nĩi chung và của đàn bị tại tỉnh Kon Tum nĩi riêng. So sánh tỷ lệ phân

46

lập vi khuẩn Salmonella trong phân của bị tiêu chảy và bình thường tại các địa điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum được thể hiện ở đồ thị 3.3.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thành phố Kon Tum

Huyện Sa Thầy Huyện Đắk Tơ

Bình thường Tiêu chảy

Đồ thị 3.3. Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo tình trạng sức khỏe

Nhìn vào đồ thị 3.3. cho thấy các cột tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella ở phân bị tiêu chảy cao hơn rõ ràng so với cột thể hiện tỷ lệ phân lập vi khuẩn

Salmonella trong phân bị bình thường.

3.5. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị theo mùa

Bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra ở bị là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn cĩ ở trong tế bào của bị bị ốm, trong phân và bài tiết ra ngồi mơi trường. Điều kiện khí hậu của mơi trường: nhiệt độ, ẩm độ… cĩ ảnh hưởng đến quá trình sinh bệnh học cũng như lây lan của bệnh trong tự nhiên. Nước ta nĩi chung, tỉnh Kon Tum nĩi riêng thuộc khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nĩng ẩm, mưa bảo, lũ lụt…là những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuơi nĩi chung và tỉnh Kon Tum nĩi riêng, vì dịch bệnh luơn cĩ nguy cơ bùng phát bất cứ khi nào, đặc biệt là khi cĩ sự thay đổi về thời tiết như sau bão lũ hoặc sau mưa phùn. Bởi vậy nghiên cứu phân lập tỷ lệ nhiễm của vi khuẩn Salmonella ở bị theo mùa là điều cần thiết giúp chúng ta cĩ cơ sở để xây dựng kế hoạch phịng, chống

47

Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở bị theo mùa

TT Địa điểm nghiên cứu Tổng số mẫu nghiên cứu

Mùa khơ Mùa mưa Tổng số

mẫu dương tính Tổng tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Thành phố Kon Tum 72 37 9 24,32 35 18 51,42 27 37,50 2 Huyện Sa Thầy 65 32 14 37,50 33 20 60,60 34 52,30 3 Huyện Đắk 60 34 18 52,94 26 22 84,61 40 66,66 Tổng 197 103 41 39,80 94 60 63,82 101 51,26

48

Qua bảng 3.4 chúng tơi thấy:

- Với 60 mẫu dương tính so với 94 mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm cho thấy: vào mùa mưa tỷ lệ nhiễm chung Salmonella khá cao 63,82% trong đĩ, cao nhất là tại huyện Đắk Tơ chiếm tỷ lệ 84,61%, tiếp sau đĩ là huyện Sa Thầy 60,60% và thấp nhất là Thành phố Kon Tum chiếm tỷ lệ 51,42%.

Sở dĩ, tại huyện Đắk Tơ tỷ lệ nhiễm vi khuần Salmonella trên đàn bị cao chiếm 84,61% là do nhiều yếu tố như địa hình dạng thung lũng, tạo lịng máng và thấp dần về phía nam. Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng cĩ lượng mưa cao nhất là tháng 8. Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87%. Độ ẩm khơng khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng 3 (khoảng 66%). Với lượng mưa lớn và kéo dài, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp thức ăn và sức đề kháng của gia súc, mặt khác cơng tác phịng, chống dịch bệnh trên địa bàn huyện chưa được các cấp các ngành quan tâm đúng mức, trình độ dân trí cịn thấp, lực lượng cán bộ thú y cĩ trình độ chuyên mơn chưa cao chỉ được đào tạo qua các lớp tập huấn ngắn ngày, nên cơng tác giám sát và phát hiện, chữa trị cho đàn gia súc cịn nhiền hạn chế.

Đối với huyện Sa Thầy là địa phương thuộc huyện nghèo của tỉnh, nên trong những năm qua thực hiện chương trình giảm nghèo của tỉnh với mục tiêu phát triển đàn bị lai, huyện đã chú trọng nâng cao cơng tác đào tạo cán bộ cơ sở, khuyến khích các hộ chăn nuơi bị tăng số lượng đàn, triễn khai hướng dẫn kỹ thuật nuơi và chăm sĩc đàn bị đến từng hộ cĩ gia súc, đặc biệt tập trung vào cơng tác phịng, chống dịch bệnh trên đàn bị. Do đĩ tỷ lệ mắc bệnh ở đàn bị cũng từ đĩ giảm xuống, trong đĩ cĩ bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra chiếm tỷ lệ 60,60%.

Thành phố Kon Tum, là trung tâm hành chính của tỉnh, nơi cĩ sự phát triển về cơ sở hạ tầng, kinh tế, kỹ thuật. Do đĩ sự phát triển về nhận thức của con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49

quan tâm của các cấp, các ngành nên những tiến bộ khoa học kỹ thuật được nghiên cứu và tiếp thu từ nơi khác đã được ứng dụng rộng rãi trên địa bàn thành phố, nhằm phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, tạo địn bẫy để tiến tới phát triển tại các địa phương khác trong tỉnh. Cũng chính vì lẽ đĩ, trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh trong những năm qua trên địa bàn thành phố đã cĩ nhiều kết quả đáng khích lệ, số gia súc mắc các bệnh truyền nhiễm giảm, trong đĩ, bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra chỉ chiếm tỷ lệ 51,42% so với hai địa phương được nghiên cứu trong giới hạn đề tài này.

- Vào mùa khơ, với tỷ lệ nhiễm chung trên bị là 39,80% cho cả 2 huyện và thành phố trên địa bàn tỉnh Kon Tum, thấp hơn vào mùa mưa .Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm Salmonella tại huyện Đắk Tơ vẫn khá cao chiếm 52,94%; huyện Sa Thầy và thành phố Kon Tum cĩ tỷ lệ nhiễm tương ứng thấp hơn là: 37,50% và 24,32%.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy do vi khuẩn Salmonella gây ra trên bị tại các địa điểm trên địa bàn tỉnh Kon Tum vào mùa mưa thường cao hơn mùa khơ, tương ứng với các tỷ lệ sau: mùa khơ 39,80% và mùa mưa là 63,82%.

Thơng thường, bệnh do Salmonella gây ra khơng phụ thuộc vào mùa vụ (Laval A., 2000) (trích Đỗ Trung Cứ, 2003) [1]. Nhưng kết luận này cĩ lẽ chỉ đúng với vùng khí hậu ơn đới như Châu Âu, cịn ở Việt Nam nĩi chung và trên địa bàn tỉnh Kon Tum nĩi riêng thì sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh do vi khuẩn

Salmonella gây ra giữa các mùa đã được chứng minh bởi Phùng Quốc Chướng (1995) [2]. Theo tác giả, khi nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh phĩ thương hàn trên đàn lợn nuơi tại Tây Nguyên cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên lợn vào mùa khơ là 20,03% và vào mùa mưa là 28,66. Như vậy, kết quả phân lập về tỷ lệ bệnh nghi do vi khuẩn Salmonella gây ra ở bị tại các địa điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kon Tum phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả nêu trên.

Nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm Salmonella vào mùa mưa cao hơn mùa khơ là do nhiệt độ xuống thấp và ẩm độ khơng khí cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến

50

khác, do địa hình của tỉnh Kon Tum một số nơicĩ độ cao trên dưới 500m so với mặt nước biển, độ dốc 2-5%; trong khi đĩ, một số lượng lớn bị được tập trung vào các hộ chăn nuơi người đồng bào dân tộc thiểu số, nhưng lại cư trú tại các vùng sâu, vùng sa, vùng núi cao trên địa bàn tỉnh nên vào các tháng 10, 11 ở các vùng núi cao độ ẩm xuống thấp cộng với phương thức chăn thả khơng chuồng

Một phần của tài liệu tình hình nhiễm, một số yêu tố gây bệnh của vi khuẩn salmonella spp. ở bò nuổi tại tỉnh kon tum và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 104 - 117)