II. Enrofloxacin
v) Khả năng xâm nhập vào nhân lên trong tế bào
1.5.2.1- KS tác động lên thành tế bào vi khuẩn:
Màng của tất cả các tế bào sống (vi khuẩn và động vật cĩ vú) đều cĩ cấu trúc lipid phức tạp, do đĩ cĩ thể bị tiêu hủy bởi chất hố học. Nhưng, tế bào vi khuẩn cịn cĩ thành bên ngồi màng tế bào. Thành này được cấu tạo bởi Peptidoglycan, gồm nhiều dây Polysaccharide thẳng, dọc và ngang. Polyscaccharide gồm nhiều phân tử đường: N-acetyl-glucosamine và N-acetyl- muramic (chỉ cĩ ở vi khuẩn). Một số KS cĩ thể vơ hiệu hĩa quá trình hình thành màng tế bào của một số vi khuẩn. Ví dụ: Bacitracin, Vancomycin.
- KS tác động lên màng tế bào chất (màng bào tương):
Màng tế bào chất cĩ nhiệm vụ bao bọc và ngăn cách dịch tương bào với tế bào. Nĩ cĩ tính thấm chon lọc, điều hịa sự trao đổi chất với mơi trường bên ngồi. Màng tế bào chất của vi khuẩn được cấu tạo bởi: Protein, Phospholipid. Các KS cĩ thuộc nhĩm Polypeptide (Colistin, Polymyxin) và polyens (chất kháng nấm) cĩ khả năng gắn kết các chất hĩa học, làm xáo trộn chức năng thẩm thấu (làm cho Mg2+, K+, Ca2+... trong bào tương thốt ra ngồi), làm rối loạn chức năng sống của vi khuẩn.
- KS tác động lên sự tổng hợp Axit nucleic của vi khuẩn:
Một số KS cĩ tác dụng khống chế, tiêu diệt vi khuẩn nhờ cơ chế tác động vào quá trình tổng hợp Axit Nucleic của vi khuẩn. Ví dụ: Quinolone ức chế mạnh sự tổng hợp DNA trong giai đoạn nhân đơi do ức chế DNA gyrase. Rifampin ức chế tổng hợp RNA do ức chế RNA polymerase. Sulfonamid đối kháng cạnh tranh với PABA (P-aminobenzoic acid) một tiền chất để tổng hợp Acid folic (động vật cĩ vú dùng Folat cĩ sẵn trong thực phẩm cịn vi khuẩn phải tổng hợp Folat). PABA kết hợp với Pteroic acid hoặc Glutamic acid để tạo Pteroylglutamic acid (PGA), chất này giống như 1 Coenzym trong sự tổng hợp Purin và Timin. PGA cũng là một phần của phân tử B12 cĩ liên quan đến sự biến dưỡng Acid amin và Purin. Do đĩ khi thiếu PABA sẽ gây thiếu Purin, Acid
22
Nucleic. Trimethoprim ức chế Dihydroflat reductase ngăn quá trình chuyển hĩa Dihydroflat thành Tetrahydrofolat (dạng hoạt động của Acid Folic).
- KS tác động đến quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn:
Quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn xảy ra thơng qua việc chuyển giao thơng tin di truyền đã được mã hĩa trên mRNA. Đơn vị chức năng quá trình này là Ribosome. Tế bào vi khuẩn cĩ Ribosome 70S, gồm 2 tiểu đơn vị 30S và 50S. Một số KS cĩ khả năng gây nhiễu loạn quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn. Ví dụ: KS nhĩm Aminoglucosid (Streptomycine…) gắn chặt tiểu đơn vị 30S, phong bế hoạt động bình thường của phức hợp khởi đầu, can thiệp tiếp cận tRNA, làm sai đoạn gene, từ đĩ hình thành các Protein khơng chức năng. KS Tetracyclin cũng gắn vào tiểu đơn vị 30S phong bế sự kết hợp của tRNA với mRNA . KS nhĩm Chloramphenicol gắn với tiểu đơn vị 50S, ức chế enzym Peptidyl transferase khơng cho Amino acid gắn vào chuỗi Polypeptid. KS nhĩm Macrolide (Erythromycin…) tranh giành vị trí gắn ở Ribosome và ngăn cản vị trí dịch chuyển các Acid amin.
- Dựa vào tác động kháng khuẩn: chia làm 2 nhĩm
+ KS kìm khuẩn: là những KS khơng cĩ tác dụng hủy diệt mầm bệnh mà chỉ ức chế sự nhân lên của chúng. Nhĩm này gồm: Tetrcycline, Macrolide, Lincosamid, Synergistin, Phenicol, Sulfamid, Diaminopyrimidin.
+ KS diệt khuẩn: là những KS cĩ hoạt tính diệt khẩn. Sự phân biệt này chỉ cĩ tính tương đối. Tùy theo liều lượng cung cấp mà KS chỉ cĩ tác dụng kìm khuẩn hoặc sát khuẩn. Tuy nhiên, đối với những KS chỉ cĩ tác dụng sát khuẩn ở nồng độ rất cao trong máu (cĩ thể gây độc tính hoặc tai biến cho cơ thể) thì chỉ được sử dụng với mục đích kìm khuẩn ở liều thấp. Cĩ 2 loại KS sát khuẩn:
* KS sát khuẩn phụ thuộc vào nồng độ: tốc độ sát khuẩn phụ thuộc vào nồng độ đạt được trong máu. Hiệu lực của những KS này thường rất nhanh chĩng. Nhĩm này gồm: Nhĩm fluoroquinolone tác động lên vi khuẩn Gr-,
23
* KS sát khuẩn phụ thuộc thời gian: tốc độ sát khuẩn phụ thuộc thời gian vi khuẩn tiếp xúc KS ở nồng độ lớn hay bằng nồng độ ức chế tối thiểu. Hiệu lực của loại KS này thường xảy ra chậm; gồm các nhĩm sau: Nhĩm β- Lactam, nhĩm Glycopeptid, nhĩm Quinolone trên Staphylococcus, nhĩm Rifampicin. Vì vậy, trong điều trị nên chia tổng liều thành nhiều nhỏ trong ngày.
- Nhĩm KS ức chế và diệt khuẩn: là những KS ở nồng độ thấp cĩ tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn, ở nồng độ cao thì diệt khuẩn. Ví dụ: nhĩm Tetracyclin, nhĩm Phenicol…Sự phân loại này căn cứ vào tỷ lệ:
Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn của thuốc Nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn của thuốc Nếu tỷ lệ này > 4 thì KS đĩ là ức chế vi khuẩn Nếu tỷ lệ này ≈ 4 thì KS đĩ là diệt khuẩn.
- Dựa vào cơng dụng chính của thuốc (khả năng tiêu diệt mầm bệnh) + Nhĩm KS chống vi khuẩn + Nhĩm KS chống vi rút + Nhĩm KS chống nấm - Dựa vào độ pH + Nhĩm KS mang tính acid + Nhĩm KS mang tính kiềm
Kiểu phân loại này cĩ ý nghĩa trong việc chọn, phối hợp KS trong điều trị.
- Dựa vào hoạt phổ KS: rất cĩ ý nghĩa trong việc lựa chọn, dùng thuốc KS điều trị.
* Nhĩm KS hoạt phổ hẹp: Gồm các loại KS khi điều trị chỉ ức chế hoặc tiêu diệt được 1-2 loại vi khuẩn. Ví dụ: Bacitracin, Tyrotrycin: chỉ tác dụng với trực khuẩn Gr+; Vacomycin với cầu khuẩn Gr+; Novobiocin diệt cầu khuẩn Gr+ và chỉ cĩ tác dụng rất yếu đối với liên cầu Gr-; Penicillin tác dụng tốt đối với cầu trực khuẩn Gr+.
24
nhĩm Aminosid và các KS tổng hợp: Sulfamid, Quinolone, các dẫn xuất của Nitrofura... cĩ tác dụng tốt đối với cả cầu khuẩn (Gr+ và Gr-), trực khuẩn (Gr+ và Gr-) và với xoắn khuẩn, Ricketsia, vi khuẩn Lao...