Đặc điểm tính chất đất dưới các mơ hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 81 - 101)

4.3.2.1 Tính chất đất dưới các dạng sử dụng đất

Qua phân tích các phần trên cho thấy các diện tích đất lâm nghiệp đã giao trước đây đã cĩ một phần lớn diện tích đã chuyển sang gây trồng rừng theo các mơ hình nơng lâm kết hợp với các lồi cây trồng chính đã phân tích ở trên. Do vậy, để xem xét, đánh gía được sự thích nghi của đất đai với các loại cây trồng nơng lâm nghiệp, đề tài đã tiến hành thu thập và phân tích các mẫu đất. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hố tính của đất như sau:

Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu lý hố tính của đất Chỉ tiêu Cây trồng pHKcl N% K20 % Tỷ trọng ( g/cm3)

Cation trao đổi

(Lđl/100g đất) Mùn (%) H+ (Lđl/100 g đất) Ca++ Mg++ Cà phê, tiêu 4,21- 4,6 0,13-0,24 0,01-0,05 2,44-2,60 1,10-7,72 1,48-5,77 2,30-4,77 2,50-6.63 Điều 4,13- 4,24 0,17-0,21 0,50-0,51 2,55-2,66 1,48-2.37 0,04-1,70 2,41-3,24 4,1 - 5,29 Đất rừng trồng 4.04- 4,19 0.09-0,14 0.2-0,25 2.32-2,9 1.83-2,7 0,85-5.02 1.86-3,06 3,2 - 4,5 Đất trống 3,97- 4,09 0,07-0,11 0,22-0,26 2,51-2,57 1,45 - 2,6 4,2 - 5,5 0,87-1,95 3,5 - 4,6

Từ kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hố học của các loại đất cĩ thể nhận thấy:

Đất trồng Cà phê và tiêu:

Về lý tính đất ít cĩ sự biến động, kết cấu đất trong các tầng đất của phẫu diện đều là kết cấu viên - hạt. Tỷ trọng đất trong các phẫu diện khơng cĩ sự biến động mạnh, đất cĩ tỷ trọng nhẹ từ 1,55 - 2,60g/cm3

Về hố tính đất, đạm tổng số nằm ở mức trung bình từ 0,13 – 0,24%, kaly tổng số nghèo, dao động trong phạm vi từ 0,01 – 0,05%. Tổng Cation trao đổi trong đất chủ yếu nằm mức trung bình, Ca++ từ trung bình đến giàu

1,10 – 7,72 lđl/100g đất, Mg++ nằm mức trung bình đến khá 1,48 – 5,77 lđl/100g đất, pHKcl đất chua nhiều từ 4,21 – 4,59, độ chua thuỷ phân trong đất nằm ở mức trung bình đến khá, dao động trong khoảng 2,50 - 6,63 lđl/100g đất. Hàm lượng mùn nằm ở mức trung bình đến nhiều mùn, dao động trong phạm vi 2,30– 4,77%.

Đất trồng điều:

Đất cĩ tỷ trọng nhẹ đến trung bình 2,55 – 2,66, đạm tổng số ở mức trung bình 0,17 – 0,21%, kali tổng số ở mức giàu từ 0,50 – 0,51%. Cation trao đổi trong đất dao động từ nghèo đến trung bình, Ca++ từ 1,48 – 2,37 lđl/100g đất, Mg++ trong khoảng 0,04 – 1,7 lđl/100g đất. Đất chua nhiều pH từ 4,13 – 4,24, độ chua thuỷ phân trung bình 4 – 5,29 lđl/100g đất. Hàm lượng mùn trong đất nằm ở mức trung bình từ 2,41- 3,24%.

Điều được trồng chủ yếu trên loại đất đỏ vàng trên đá sét, nhìn chung đất chua nhiều, nghèo cation trao đổi, hàm lượng các chất dinh dưỡng trung bình, riêng kali cĩ hàm lượng giàu trong đất. Đối với loại đất này hầu hết đều phân bố trên địa hình chia cắt, dốc mạnh, nguy cơ xĩi mịn, rửa trơi đất mạnh, vì vậy cần thiết phải tăng cường áp dụng các kỹ thuật nơng lâm kết hợp trên đất dốc để hạn chế xĩi mịn, rửa trơi, kết hợp trồng xen các loại cây hoa màu, các cây họ Đậu cố định đạm, tăng hàm lượng dinh dưỡng trong đất, tăng năng suất cây trồng, sử dụng đất lâu dài và bền vững.

Đất rừng trồng:

Đối với loại hình này, lý tính đất cũng khơng cĩ sự biến động mạnh, kết cấu đất chủ yếu là kết cấu viên - hạt, tỷ trọng đất nhẹ từ 2,32 đến 2,9

Các chỉ tiêu hố tính đất qua phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm ở mức trung bình: Đạm tổng số 0,09 – 0,14%, hàm lượng mùn nằm trong khoảng 2,86 – 3,06 lđl/100g đất, Ca++ dao động từ 1,45 – 2,6 lđl/100g đất,

Mg++ từ 0,85 – 5,02 lđl/100g đất. Kali tổng số nằm mức nghèo 0,2 – 0,25%, pH đất chua nhiều 4,04 – 4,19, độ chua thuỷ phân nằm trong mức trung bình đến khá từ 3,2 – 4,5 lđl/100g đất.

Đất trống:

Hiện nay trên địa bàn xã Eakao cịn 60 ha đất trống đồi trọc theo qui hoạch sử dụng đất xã EaKao 2002-2010, nằm trên khu vực đồi Buơn Bơng, Kao Thắng và đồi Cư Mblim, diện tích này chủ yếu nhân dân phá rừng tự nhiên làm nương rẫy và đất rừng trồng sau khai thác, nhĩm đất này bị xĩi mịn, rửa trơi dẫn đến suy thối. Chủ yếu thuộc nhĩm đất xám bạc màu kết von ngay từ tầng đất mặt.

Đất cĩ tỷ trọng trung bình 2,51 – 2,57, đạm tổng số ở mức trung bình 0,07 – 0,11%, kali tổng số ở mức từ 0,22 – 0,26%. Cation trao đổi trong đất dao động từ nghèo đến trung bình, Ca++ từ 1,45 – 2,6 lđl/100g đất, Mg++ trong khoảng 4,2-5,5 lđl/100g đất. Đất chua nhiều pH từ 3,97-4,09, độ chua thuỷ phân trung bình 3,5-4,6 lđl/100g đất. Hàm lượng mùn trong đất nằm ở mức trung bình từ 0,87-1,95 %.

4.3.2.2 So sánh hiệu quả mơi trường đất ở các mơ hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp và đất trống tại khu vực GĐGR

a- Sự khác biệt tính chất đất ở các mơ hình rừng trồng, đất sản xuất nơng lâm nghiệp, đất trống

Qua đánh giá hiệu quả mơi trường đất trên các mơ hình sử dụng đất cĩ thể thấy trên khu vực nghiên cứu ta thấy các mơ hình sử dụng đất cĩ tính chất đất khác nhau.

Đất sản xuất nơng nghiệp thuộc nhĩm đất đỏ bazan, tầng đất dày trên 120cm. Đất rừng trồng thuộc nhĩm đất đỏ vàng được trồng trên đồi độ dốc

450 tầng đất dày trên 120cm. Đất đồi màu xám thuộc nhĩm đất xám bạc màu, độ dốc 300, tầng đất mỏng hơn chỉ dày 98cm.

Tầng thảm mục ở đất rừng trồng dày 2cm, đất rừng tự nhiên dày 1cm do vật rụng nhiều. Đất sản xuất nơng nghiệp tầng thảm mục mỏng hơn chỉ dày 0,5cm cĩ lượng vật rụng nghèo hơn. Đất trống bị xĩi mịn nặng, mất tầng A.

Đất trống cĩ độ ẩm thấp, đất khơ nứt do ánh sáng chiếu trực tiếp xuống làm nhiệt độ mặt đất tăng cao. Đất rừng ẩm do tầng tán rừng dày, các khoảng trống ở rừng tự nhiên cĩ độ ẩm thấp. Đất sản xuất nơng nghiệp cĩ độ ẩm thấp hơn đất rừng do tán cây thấp, được tỉa cành.

Đất trống rất chặt, kết von ngay từ tầng Ao, 30 cm, càng xuống sâu đất kết von càng nặng tỷ lệ kết von ở tầng A là 20%, tầng B 30-60 cm tỷ lệ kết von cao nhất 70%, tầng 3 là 60%. Đất nơng lâm nghiệp tơi xốp, cĩ kết von ở tầng 3 tỷ lệ thấp khoảng 5-10%.

Độ che phủ đất rừng trồng 60% với tầng thảm tươi là các lồi cỏ dại, le tre. Đất sản xuất nơng nghiệp cĩ độ che phủ 30-50%. Đất trống, mặt đất trơ sỏi đá, gốc cây mục và cỏ dại, độ tàn che thấp 3%.

Tỷ lệ đá lẫn ở đất trống 60%, đất lâm nghiệp cĩ tỷ lệ đá lẫn thấp hơn chiếm khoảng 15%, đất sản xuấn nơng nghiệp tỷ lệ đá lẫn thấp.

Tỷ trọng ở đất trống nặng nhất 2,57g/cm3 càng xuống sâu tỷ trọng đất tăng do đất nghèo mùn. Đất sản xuất cà phê cĩ tỷ trọng nhẹ hơn 2,44g/cm3, đất rừng cĩ tỷ trọng nhẹ nhất 2,32g/cm3 do giàu mùn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất trống hàm lượng mùn thấp 1,95%, đất sản xuất nơng nghiệp hàm lượng mùn cao hơn 4,77%, đất rừng trồng giàu mùn nhất 3,06%, đất rừng tự nhiên nghèo mùn hơn do bị xĩi mịn. Mơ hình cà phê+ tiêu vật rụng nghèo, một phần chất hữu cơ trong đất bị mất đi dưới dạng nơng sản, vì thế lượng mùn khơng cao. Đối với đất trống, mặt đất khơng được bảo vệ bị ánh sáng chiếu trực tiếp xuống mặt đất làm giảm khả năng hoạt động của vi sinh vật đất

bên cạnh đĩ, hạt mưa rơi trực tiếp xuống mặt đất phá vỡ kết cấu đất, lớp đất mặt bị xĩi mịn, rửa trơi mạnh đất nghèo mùn.

Hàm lượng đạm trên các mơ hình cũng cĩ sự khác biệt, đất trống cĩ lượng đạm thấp nhất 0,11%. Lượng đạm trên đất sản xuất nơng nghiệp khá cao là 0,24% do được cung cấp qua bĩn phân. Đất rừng trồng cĩ lượng đạm cao nhất 0,14% nhờ vào cây họ đậu cĩ khả năng cố định đạm.

Hàm lượng kali ở các mơ hình đều ở mức trung bình, đất rừng là 0,25%, đất trống là 0,26%, kali ở đất sản xuất cà phê+ tiêu thấp nhất 0,05%.

Độ chua ph của đất: Dưới các dạng sử dụng đất đều cĩ phản ứng chua mạnh: ph 4,09 – 4,6

Qua đĩ cĩ thể nĩi hệ thống cây trồng cũng như kỹ thuật canh tác ảnh hưởng rất nhiều đến tính chất đất. Đất rừng trồng đã cải thiện được tính chất đất, hàm lượng các chất cao hơn các mơ hình khác. Các mơ hình đất sản xuất nơng nghiệp hiệu quả sử dụng đất chưa cao, khả năng duy trì độ phì đất thấp. Do độc cach cây trồng, lạm dụng phân hĩa học, thuốc trừ sâu, chưa chú trọng cải tạo đất qua việc kết hợp cây trồng thân gỗ, cây họ đậu. Các mơ hình đất nơng nghiệp nên canh tác đất theo hướng nơng lâm kết hợp. Đất trống đang bị suy thối nghiêm trọng, mặt đất khơng được bảo vệ, tình trạng xĩi mịn, rửa trơi diễn ra mạnh mẽ, độ phì đất thấp. Cần nâng cao độ che phủ mặt đất nhằm cải tạo, duy trì độ phì đất qua trồng rừng.

b) Khả năng phục hồi đất ở mơ hình đất rừng

Qua phân tích tính chất đất ta thấy đất rừng cĩ độ phì cao, hàm lượng các chất cao đều hơn so với các mơ hình sử dụng đất khác. Rừng với cấu trúc nhiều tầng tán, tầng thảm mục dày cĩ khả năng phục hồi đất.

Chống xĩi mịn: Cây rừng với hệ rễ ăn sâu trong lịng đất giúp giữ đất giảm dịng chảy mặt. Tán rừng phân phối lại lượng nước mưa rơi, giảm thiểu xung lực của hạt mưa khơng làm phá vỡ kết cấu đất. Lớp phủ thực vật trên

mặt đất rừng điều hịa dịng chảy, cố định đất chống sự chuyển dịch đất do giĩ và mưa giảm thiểu xĩi mịn duy trì độ phì đất.

Duy trì độ ẩm đất: Rừng cây với nhiều tầng tán hạn chế ánh nắng chiếu xuống mặt đất rừng ngăn cản sự bốc hơi, tầng thảm thực vật tích tụ một lượng nước lớn duy trì độ ẩm cho đất tạo mơi trường thuận lợi cho các vi sinh vật, động vật sống trong đất cĩ khả năng hoạt động phân giải hữu cơ nâng cao độ phì, làm tơi xốp đất.

Nâng cao độ phì đất: Rừng trả về đất phần lớn các chất khống mà chúng đã nhận từ trong đất dưới dạng tàn dư hữu cơ như cành khơ lá rụng, hoa, quả, than cây…phân giải chúng thành chất dinh dưỡng khống, các sản phẩm trung gian. Với tầng thảm mục dày, lượng vật rụng lớn, mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật đất phân hủy vì thế đất rừng rất giàu mùn cĩ độ phì cao, cấu trúc tơi xốp thống khí, giàu photpho, nitơ, canxi…

Đất rừng cĩ tầng đất canh tác dày, tỷ lệ kết von thấp do rừng cĩ khả năng ngăn chặn tình trạng xĩi mịn rửa trơi. Tầng đất mặt luơn được duy trì với lớp thảm mục dày, hàm lượng mùn cao.

Mơ hình đất rừng cĩ khả năng cải thiện tính chất đất, nâng cao độ phì, ngăn chặn tình trạng xĩi mịn, rửa trơi hữu hiệu. Vì vậy nên trồng rừng ở những nơi đất dốc, đất hoang hĩa bạc màu.

Đất các mơ hình đều phân bố trên loại đất nâu đỏ trên đá Bazan, tầng đất dày, thích hợp với nhiều loại cây trồng. Thành phần các chất dinh dưỡng trong đất khơng cân đối và chủ yếu ở mức trung bình, riêng hàm lượng kali ở mức nghèo, đất chua mạnh. Hầu hết khi trồng các loại cây cơng nghiệp lâu năm này, đa số nơng hộ đều bĩn các loại phân hố học, làm tăng hàm lượng các iơn H+, Al3+ tích tụ trong đất lâu ngày gây chua cho đất. Vì vậy để nâng cao độ phì nhiêu cho đất, bổ sung hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất và tăng năng suất cây trồng, các nơng hộ cần thiết phải cĩ các biện pháp cải tạo

đất lâu dài như bĩn vơi để giảm độ chua, trung hồ các iơn trong đất, đồng thời kết hợp trồng các cây họ đậu cĩ tác dụng vừa làm hàng rào chắn giĩ, vừa cĩ tác dụng cố định đạm trong đất. Hạn chế bĩn các loại phân hố học, tăng cường bĩn phân hữu cơ, phân xanh để trả lại dinh dưỡng cho đất.

4.4 Đề xuất giải pháp cải tiến GĐGR và sử dụng tài nguyên đất, rừng cĩ hiệu quả

Với các kết quả chính đã phát hiện được trong quá rình nghiên cứu, để rút kinh nghiệm và vận dụng khi triển khai GĐGR và quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng tài nguyên đất rừng ở trên địa bàn và các địa bàn khác cĩ hiệu quả, đề tài cĩ đề xuất một số giải pháp sau:

Đảm bảo việc giao đất giao rừng cĩ hiệu quả và bền vững

Quy mơ giao đất giao rừng nên căn cứ vào năng lực và khả năng của các hộ khi nhận đất nhận rừng, sau khi giao các lơ rừng đều đưa vào sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Khu vực đồi Kao thắng và CưMlim diện tích manh mún, nhu cầu của người dân lớn nên giao cho nhĩm hộ liên kết hay cộng đồng dân cư cùng hợp tác phát triển rừng và cùng hưởng lợi.

Tổ chức họp dân để thơng báo cơng khai về chủ trương, chính sách GĐGR, thảo luận rõ về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của người nhận đất nhận rừng.

Lãnh đạo địa phương và các ban ngành liên quan cần quan tâm cấp GCNQSD rừng và đất rừng, để chủ rừng cĩ quyền thế chấp đầu tư kinh doanh và cĩ quyền ngăn chặn các hành vi xâm hại đến TNR.

Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên cơ sở qui định pháp luật của Nhà nước, kết hợp điều kiện cụ thể của địa phương và phong tục tập quán của buơn làng, để đề ra qui ước quản lý sử dụng rừng và đất rừng hiệu quả.

Quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất cấp thơn xã:

UBND xã cần quản lý, sử dụng rừng và đất rừng theo quy hoạch sử dụng đất cấp xã và Thành phố đã được phê duyệt, duy trì diện tích rừng tự nhiên hiện cịn, với các giải pháp khoanh nuơi, xúc tiến tái sinh tự nhiên để phát huy tốt vai trị phịng hộ, giữ nước cho các vùng hồ tích nước trong khu vực, phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân trong vùng.

Khi lập kế hoạch GĐGR cần xem xét để hộ dân nhận đất lâm nghiệp đảm bảo diện tích đất, rừng đủ lớn để tổ chức sản xuất, đa dạng cây trồng, vừa sản xuất kinh doanh vừa quản lý bảo vệ được rừng, đảm bảo cho người dân cĩ cuộc sống ổn định từ sản xuất kinh doanh nghề rừng.

Cĩ biện pháp hỗ trợ khuyến khích việc sử dụng các diện tích đất khơng cĩ rừng, đồi dốc nghèo xấu để trồng rừng, nơng lâm kết hợp để tăng độ che phủ rừng và tạo nguồn sinh kế lâu dài ổn định cho người dân địa phương.

Xã Ea Kao là địa phương cĩ diện tích rừng tự nhiên cảnh quan của thành phố BMT, do vậy trong quy hoạch cũng như tổ chức thực hiện cần quan tâm bảo vệ và phát triển diện tích rừng này, để trong tương lai gần cĩ thể phát triển thành địa điểm du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng kết hợp với vùng hồ của lâm viên Ea Kao.

Tăng cường hoạt động của cơng tác khuyến nơng khuyến lâm

Các ban ngành cĩ liên quan cần cĩ những giải pháp hỗ trợ về nhiều mặt cho người dân nhận rừng như lồng ghép trong các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, trồng rừng 661, hỗ trợ cây giống, được tham gia tập huấn, đào tạo, đi tham quan học hỏi… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng cường bồi dưỡng kiến thức về quản lý kinh tế cho các hộ gia đình, cung cấp các thơng tin về thị trường, giá cả và nơi tiêu thụ sản phẩm để

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 81 - 101)