Những thay đổi về tài nguyên rừng và lợi ích từ rừng được giao

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 55 - 62)

4.1.3.1 Thay đổi về tài nguyên rừng

Từ khi nhận đất nhận rừng đến nay, TNR ở địa phương đã cĩ sự thay đổi đáng kể. Qua khảo sát hiện trường rừng, thảo luận nhĩm và đánh giá định lượng của người dân cho thấy sự thay đổi về diện tích và trữ lượng rừng được giao như sau:

Hình 4.1. Kết quả đánh giá sự thay đổi tài nguyên rừng ở địa phương

Qua sơ đồ trên cho thấy, theo đánh giá của người dân thì TNR đã giao ở địa phương trong 10 năm qua đã cĩ sự thay đổi rõ rệt; Diện tích rừng đã giảm đi hơn 50%, do khu vực đất rừng chưa được giao nên người dân trong và ngồi địa phương do thiếu đất canh tác nên đã phát rừng làm nương rẫy

giải quyết nhu cầu lương thực, điều đặc biệt là trữ lượng rừng đã suy giảm mạnh (chỉ cịn khoảng 50%), nguyên nhân là cĩ nhiều người đến khai thác, chặt hạ gỗ để làm nhà ở và chuồng trại chăn nuơi, các đối tượng khai thác chính là dân ở địa phương và bên ngồi xã. Qua phỏng vấn cho thấy hầu hết các hộ dân mỗi năm đều cĩ nhu cầu từ vài cây đến vài chục cây gỗ để sử dụng trong gia đình; phần lớn họ đều xin phép chủ rừng để chặt số gỗ đĩ trong khu rừng được giao cho các hộ. Với những khu rừng nghèo xen le tre thì trữ lượng hầu như ít thay đổi do tài nguyên gỗ quá nghèo kiệt và nhu cầu sử dụng le tre của người dân là khơng nhiều.

Ngồi ra diện tích rừng tự nhiên của địa phương chưa giao cho dân quản lý bảo vệ, mà do xã quản lý, do điều kiện thiếu nguồn nhân lực, kinh phí và cơ chế hoạt động nên đối tượng rừng này bị suy giảm mạnh về diện tích và trữ lượng do bị tác động mạnh bởi nhiều đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng lâm sản và phá rừng làm nương rẫy.

4.1.3.2 Thay đổi về lợi ích từ rừng

Các lợi ích chính thu được từ rừng được giao là gỗ, đất để canh tác nơng nghiệp và thu hái lâm sản ngồi gỗ. Để phân tích được sự thay đổi về lợi ích từ rừng của người dân, đề tài đã tiến hành điều tra phỏng vấn hộ. Tổng số cĩ 40 hộ đã được điều tra. Kết quả phân tích số liệu về sự thay đổi lợi ích từ rừng được giao được trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3.Kết quả phân tích sự thay đổi các loại lợi ích vật chất từ rừng được giao

Phần A: Phân tích sự thay đổi lợi ích trước và sau giao rừng Giá trị TB quy tiền (‘000 VND) Số lượng trung bình Kiểm tra hệ số t* Trước 1997 2007 Trước 1997 2007 t p (2 phía) Tng li ích: Nhĩm hộ nhận rừng (30 hộ) 552 5710 0.40 070 Nhĩm hộ kh. Nhận rừng (10 hộ) 401 1306 0.53 0.61 Cả hai nhĩm (40 hộ) 476.5 3508 0.58 0.57

G (gp chung): Nhĩm hộ nhận rừng (30 hộ) 335 890 0.15 m3 0.26 m3 1.81 0.10 Nhĩm hộ kh. Nhận rừng (10 hộ) 255 150 0.10 m3 0.05 m3 0.75 0.48 Cả hai nhĩm (40 hộ) 295 520 0.13 m3 0.15 m3 1.95 0.07 Đt canh tác: Nhĩm hộ nhận rừng (30 hộ) 106 3020 0.11 ha 0.52 ha 1.23 0.24 Nhĩm hộ kh. Nhận rừng (10 hộ) 74 610 0.05 ha 0.1 ha 0.92 0.39 Cả hai nhĩm (40 hộ) 90 1815 0.08 ha 0.3 ha 1.11 0.28 Lâm sn ngồi g: Nhĩm hộ nhận rừng (30 hộ) 111 1800 1.86 0.09 Nhĩm hộ kh. Nhận rừng (10 hộ) 72 546 0.66 0.53 Cả hai nhĩm (40 hộ) 91.5 1173 1.84 0.08

Phần B: So sánh lợi ích năm 2002 giữa nhĩm hộ nhận rừng và nhĩm hộ khơng nhận rừng

Tổng lợi ích Gỗ nĩi chung Đất canh tác Lâm sản ngồi gỗ

t p (2 phía) t p (2 phía) t p (2 phía) t p (2 phía)

1.92 0.07 0.91 0.39 1.56 0.14 0.69 0.50

Qua bảng trên nhận thấy:

Nhìn chung so với trước khi giao (trước năm 1997) thì lợi ích hiện tại thu được từ việc khai thác gỗ của đồng bào cĩ tăng lên về lượng gỗ khai thác từ rừng, đặc biệt là đối với các hộ cĩ nhận rừng mức độ này tăng lên 1,7 lần về lượng gỗ khai thác (tiền tăng từ 335.000 lên 890.000đ/ hộ/năm) điều này cho thấy mức độ khai thác gỗ hiện nay đối với các hộ cĩ nhận rừng cĩ tăng lên một ít so với trước, lượng gỗ này chủ yếu chỉ để sử dụng trong gia đình. Đối với các hộ khơng nhận rừng thì ngược lại, nghĩa là lượng gỗ khai thác giảm xuống rõ rệt. Điều này phản ánh hiệu quả và tác động tích cực của chủ trương GĐGR. Người nhận rừng cĩ được những lợi ích. Thực tế cộng đồng đã bước đầu cĩ ý thức và tơn trọng hơn quy ước QLBV rừng, thể hiện ở mức độ khai thác gỗ của nhĩm hộ khơng nhận đất nhận rừng đã giảm xuống đáng kể, thực tế trong nhĩm đối tượng này cịn cĩ nhiều hộ nghèo, cĩ nhu cầu sử dụng gỗ để sửa chữa lại nhà và làm nhà mới. Đối với cả hai nhĩm hộ, kết quả xử lý thống kê bằng tiêu chuẩn t cho thấy lợi ích (quy tiền) thu được từ khai thác gỗ hiện nay cĩ sai khác rõ rệt (P = 0,08 <0,1), thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn so với thời điểm trước lúc giao (1997).

Lợi ích thu được tính bằng tiền từ việc canh tác cây nơng nghiệp cĩ thay đổi theo chiều hướng tốt, cụ thể là những hộ nhận rừng đã sử dụng diện tích đất trống đồi trọc để chuyển đổi sang trồng cây hoa màu lương thực và cây cơng nghiệp, chủ yếu là cà phê, điều. Những nơng sản này mang lại giá trị thu nhập cho nơng hộ một cách đáng kể. Thực tế cho thấy những năm gần đây bà con trong buơn sản xuất nơng nghiệp ngày một hiệu quả hơn, chủ yếu là do việc mạnh dạn trồng các loại giống mới cĩ năng suất cao hơn như ngơ lai, các loại đậu đỗ, cây cà phê, tiêu, điều… cĩ giá bán khá đã mang lại nguồn thu cho bà con nơng dân, đặc biệt là các hộ nhận rừng, nhĩm đối rượng này thường cĩ năng lực và điều kiện khá hơn. Các hộ nhận rừng cĩ diện tích đất canh tác nơng nghiệp trong rừng bình quân 5 sào/ hộ, các hộ khơng nhận rừng thì ít hơn (1 sào/hộ), điều này một lần nữa cũng cho thấy lợi ích của việc tham gia nhận rừng sẽ cĩ điều kiện hơn để giải quyết việc thiếu đất sản xuất, gĩp phần cải thiện đời sống của bà con người đồng bào dân tộc.

Nguồn thu từ LSNG của hai nhĩm hộ cĩ sự khác biệt rất rõ rệt, đối với nhĩm hộ cĩ nhận rừng và tính chung cả hai nhĩm (giá trị P< 0.1). Phần lớn các hộ cĩ nhận rừng cĩ điều kiện hơn về nguồn lực, lao động và diện tích rừng nên mức độ khai thác và sử dụng LSNG cũng nhiều hơn. Theo truyền thống cũng như quy ước hiện tại của cộng đồng thì việc khai thác LSNG là hồn tồn được phép và khơng bị ngăn cấm. Tuy nhiên việc làm này trên thực tế đã cĩ những tác động gián tiếp làm suy giảm tài nguyên rừng do việc khai thác quá mức, khơng chú ý bảo đảm tái sinh . Do đĩ, trong tương lai để duy trì bền vững nguồn lợi này cần thiết phải cĩ các biện pháp tác động tích cực như hướng dẫn khai thác hợp lý, trồng thêm tre giống mới để lấy măng, tìm thị trường tiêu thụ, nâng cao giá bán...và đặc biệt là cần thay đổi để quản lý chặt chẽ hơn nguồn lợi này trong quy ước của cộng đồng về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng đã được giao.

Tổng lợi ích thu được từ rừng của hộ cĩ nhận và khơng nhận rừng vào thời điểm năm 2007 lần lượt là 5.710.000 và 1.306.000 đồng/hộ/năm, so với diện tích rừng được nhận trung bình mỗi hộ là 2ha/hộ, khách quan mà nhận định thì mức lợi ích này là cịn thấp. Thực tế đĩ là do nhiều nguyên nhân như đối tượng rừng giao phần lớn là nghèo kiệt đã qua khai thác trước đây, rừng ít lâm sản ngồi gỗ, người dân thiếu nguồn lực (lao động, vốn, hiểu biết kỹ thuật...), và trong bối cảnh là các cơ quan liên quan như khuyến nơng lâm địa phương, ngân hàng, cơng ty lâm nghiệp, kiểm lâm...chưa cĩ hỗ trợ đáng kể gì để giúp cộng đồng trong quản lý, kinh doanh rừng sau khi giao. Do vậy, đến nay số hộ cĩ đầu tư vào kinh doanh rừng cịn ít và phần lớn là chưa mang lại hiệu quả.. Khi so sánh giữa hai nhĩm hộ, kết quả kiểm tra thống kê cho thấy cĩ sự khác biệt rõ rệt (P = 0.07): hộ nhận rừng thì thu được lợi ích cao hơn. Kết quả này đã giải thích được phần nào hiện tượng nhiều người dân trong buơn trước đây cũng như hiện nay rất mong muốn được nhận đất nhận rừng nhưng vẫn khơng thực hiện được. Đây là vấn đề thuộc về cách thức tổ chức triển khai, vai trị tham gia và quyền của người dân cộng đồng trong GĐGR.

Thu nhập từ rừng của hai nhĩm hộ cĩ và khơng nhận rừng được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:

Hình 4.2. Phân bố lợi ích từ rừng được giao theo hai nhĩm hộ

4.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng làm thay đổi về tài nguyên rừng

Cĩ khá nhiều nhân tố cĩ tiềm năng tác động làm thay đổi TNR tại địa phương. Qua kết quả điều tra, tổng hợp và thơng tin đã phỏng vấn được tĩm tắt trong bảng sau:

Bảng 4.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi tài nguyên rừng

Nhân tố Tĩm tắt phát hiện trong buơn Quan hệ với QLBVR*

1 Các đối tượng cĩ liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên

Những đối tượng chính khai thác, sử dụng TNR khu vực giao là người dân địa phương và các vùng lân cận cùng một số rất ít người dân nhập cư

_

2 Quyền khai thác Theo quy định thì người dân khơng được khai thác gỗ trong khu vực giao, tuy nhiên thực tế vẫn cĩ nhiều người chặt hạ gỗ. Việc khai thác LSNG là tự do và hầu như khơng bị ai ngăn cấm.

_

3 Quyền quản lý Quyền quản lý được quy định cho chủ rừng kết hợp với thơn trưởng và ban lâm

Nhân tố Tĩm tắt phát hiện trong buơn Quan hệ với QLBVR*

nghiệp, thực tế sử dụng quyền quản lý này tương đối tốt.

4 Quyền loại trừ Chủ rừng cĩ quyền loại trừ, ngăn cấm người chặt gỗ. Thực tế quyền này được sử dụng khá tốt.

+

5 Quyền tiêu thụ Quyền tiêu thụ LSNG là tự do và dễ bán. Việc bán gỗ cho người ngồi cộng đồng là rất hiếm, gỗ chủ yếu chỉ sử dụng trong gia đình.

+

6 Tuần tra theo dõi TNR sau khi giao được hộ cĩ kiểm tra nhưng khơng thường xuyên. Rừng xa buơn dễ bị khai thác. Rừng nghèo le re nên khơng đi tuần tra.

_

7 Giám sát và thưởng phạt Hình thức giám sát đơn lẻ, khơng thường xuyên. Nếu chủ rừng bắt được vi phạm thì báo lên UBND xã giải quyết

-

8 Các vụ tranh chấp cĩ liên quan đến rừng được giao

Tranh chấp rất ít xảy ra, cĩ một vài vụ về giành đất phát rẫy, cách giải quyết chủ yếu là trong nội bộ cộng đồng, thơn buơn hịa giải và đơi khi đưa lên xã

+

*

: Ký hiệu trong cột:( -) tác động tiêu cực, ( +) tác động tích cực

Người dân cĩ và khơng nhận rừng trong địa phương cĩ sự khác nhau căn bản gì về quyền lợi, cụ thể như (1) người nhận đất lâm nghiệp được sử dụng đất khơng cĩ rừng để sản xuất nơng nghiệp; (2) người nhận đất lâm nghiệp được phép chặt một ít gổ làm nhà khi cĩ nhu cầu chính đáng và được địa phương xác nhận; (3) Người cĩ nhận đất lâm nghiệp được phép khai thác LSNG trên đối tượng đất rừng của mình, người khác thì khơng dược quyền này; (4) Một số hộ nhận đất lâm nghiệp đã được cấp QSDĐ, họ được sử dụng GCN này để thế chấp vay vốn ngân hàng và các quyền lợi khác...

Việc tổ chức tuần tra, giám sát rừng được giao thực hiện một cách đơn lẻ theo từng hộ chủ rừng, khơng thường xuyên, lý do là chính là thiếu lao động trong và nguồn thu nhập trực tiếp từ rừng tự nhiên thấp nên người dân thiếu động lực khi đi tuần tra bảo vệ rừng. điều này đã làm cho việc bảo vệ gặp khĩ khăn.

Việc xử phạt các đối tượng vi phạm rừng được giao rất ít khi được xử lý. Với một vài trường hợp vi phạm thì trưởng thơn nhắc nhở hoặc gởi lên UBND xã giải quyết.

Vấn đề tranh chấp trong sử dụng TNR thỉnh thoảng cũng cĩ xảy ra, chủ yếu là việc khai thác LSNG lên rừng của chủ khác, phần lớn là giải quyết nội bộ trong cộng đồng.

4.2 Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và rừng sau khi GĐGR qua các giai đoạn.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)