Phân tích, đánh gía tiến trình GĐGR

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 48 - 55)

Kết quả phân tích bảng ma trận vai trị, trách nhiệm và quyền quyết định của người dân tham gia vào tiến trình GĐGR ở 4 thơn (KCao Thắng, Thơn 3, Buơn EaBơng, CưBling) với sự tham gia 45 hộ, lãnh đạo xã và ban tự quản các thơn thể hiện tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tĩm tắt sự tham gia của người dân trong tiến trình GĐGR

TT Vai trị của

người dân Tĩm tắt phát hiện tại địa phương

Đánh giá mức độ tham gia

1. Chọn lựa hình thức nhận rừng

Hình thức nhận rừng là do tổ cơng tác giao đất giao rừng quyết định

Khơng được quyết định

2. Phân chia các lơ rừng để nhận và quyết định hộ tham gia nhận đất nhận rừng.

Tổ cơng tác phân chia các lơ rừng trên bản đồ, sau đĩ cùng với thơn trưởng chỉ ra các lơ rừng cho người dân nhận. Cĩ xảy ra mâu thuẫn nhất định.

Khơng được quyết định

3. Hiểu biết thơng tin về GĐGR

Người dân tiếp cận thơng tin từ xã, tổ cơng tác và sau đĩ là thơn trưởng, nhĩm trưởng thơng báo.

Được thơng báo

4. Xây dựng chính sách GĐGR

Người dân rất ít được tham gia vào việc xây dựng chính sách GĐGR

Được thơng báo

Qua bảng trên cho thấy, người dân chỉ được thơng báo thơng tin về chương trình GĐGR được triển khai tại địa bàn. Việc xây dựng, lập kế hoạch hạn mức, hình thức, phương thức, chính sách, . . . hầu như người dân khơng

được tham gia. Trong khi đĩ, sự tham gia của người dân trong tiến trình

GĐGR được xem là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: English (U.S.)

Formatted: Bang., Line spacing: single, Tab stops: Not at 0.25"

thực hiện các quyền làm chủ và từ đĩ sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng TNR.

Qua quá trình nghiên cứu việc việc triển khai thực hiện cơng tác GĐGR của xã Ea Kao trong thời gian qua, nhận thấy cịn cĩ nhiều trở ngại và bất cập phải được khắc phục kịp thời ngay trong tiến trình, nhằm đem lại kết quả cao. Cĩ thể rút ra một số nhận định trên cơ sở phân tích SWOT giúp cho việc:

- Nhận ra được cơng cơng tác GĐGR (điểm mạnh, điểm yếu) mang tính chất nội tại, chủ quan.

- Đánh giá được những chiều hướng cĩ thể xảy ra trong tương lai (cơ hội, thách thức) cĩ tính chất khánh quan, bên ngồi; Từ đĩ đưa ra những định hướng và giải pháp phát triển lâm nghiệp trên địa bàn.

Việc quy hoạch sử dụng đất rừng được giao trên thực tế cĩ tiến hành chủ yếu là do cán bộ kỹ thuật của phịng Nơng nhiệp và UBND xã. Các biện pháp, chỉ tiêu trong phương án quy hoạch sử dụng đất rừng lại quá thiên về kỹ thuật, thiếu sự tham gia của người dân, cho nên sau 5 năm nhận rừng (đến năm 2002) hầu hết các hộ đều khơng cĩ điều kiện để thực hiện các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đã đề xuất như khoanh nuơi tái sinh, trồng rừng, nuơi dưỡng rừng...trên đất rừng của mình đã nhận.Kết quả thực hiện ở 4 thơn, với 45 hộ

và lãnh đạo xã, về tiến trình GĐGR như sau:

Qua quá trình nghiên cứu việc việc triển khai thực hiện cơng tác GĐGR của xã Ea Kao trong thời gian qua, nhận thấy cịn cĩ nhiều trở ngại và bất cập phải được khắc phục kịp thời ngay trong tiến trình, nhằm đem lại kết quả cao. Cĩ thể rút ra một số nhận định trên cơ sở phân tích SWOT giúp cho việc:

- Nhận ra được cơng cơng tác GĐGR (điểm mạnh, điểm yếu) mang tính chất nội tại, chủ quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá được những chiều hướng cĩ thể xảy ra trong tương lai (cơ hội, thách thức) cĩ tính chất khánh quan, bên ngồi; Từ đĩ đưa ra những định hướng và giải

Điểm mạnh:

- Chính sách GĐGR phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

- Nguồn nhân lực của địa phương dồi dào, dân cĩ nhu cầu nhận đất lâm nghiệp.

- Quản lý sử dụng đất rừng khá phù hợp với tập tục canh tác của người dân tại buơn.

- Chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên mơn của Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo đối với cơng tác GĐGR, các trưởng thơn, buơn, già làng nhiệt tình tham gia phối hợp với tổ cơng tác tiến hành tổ chức thực hiện GĐGR tại địa phương rất hiệu quả.

Điểm yếu:

- Diện tích trồng rừng, giao rừng cịn ít, khơng cĩ hiệu quả phịng hộ.

- Kinh phí hỗ trợ cho cơng tác giao rừng, trồng rừng trên 1 ha thấp.

- Diện tích giao cho các hộ trồng rừng bình quân hơn 1 ha/ hộ là quá thấp.

+Khĩ khăn trong việc quản lý bảo vệ, phịng chống cháy, chăm sĩc.

+Các hộ dân khơng thể sống bằng nghề rừng, nên khĩ cĩ thể gắn họ vớI rừng.

Suất đầu tư kinh phí trên 1 đơn vị ha thấp.

Cơ hội:

- Được các cấp các ngành quan tâm.

- Cĩ các chính sách của Nhà Nước giải quyết đất ở, đất sản xuất (chương trình 132, 134).

- Cĩ nhiều chương trình, dự án lâm nghiệp triển khai trên địa bàn.

- Định hướng chính sách là phù hợp.

Thách thức:

- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế xã hội và đơ thị hố với QLBV tài nguyên.

- Chính sách, kinh phí hỗ trợ cho bảo vệ rừng cịn hạn chế.

- Khĩ khăn về kinh tế và đời sống của các địa phương và cộng đồng dân cư sống gần rừng.

- Thiếu chính sách hỗ trợ, hưởng lợi cho dân trong nhận khốn

- Nguồn lực dồi dào.

- Chủ trương xã hội hố lâm nghiệp của Nhà Nước.

- QLBVR được các cấp, các nghành quan tâm.

- Khả năng phát triển các dịch vụ mơi trường: du lịch sinh thái để chi trả cơng tác QLBVR.

- Phát triển KT-XH: Nâng cao nhận thức, giảm áp lực đến tài nguyên rừng.

QLBVR và nhận rừng, sau khi GĐGR

- Áp lực gia tăng dân số và phân bổ lại dân cư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhu cầu về đất sản xuất, đất trồng cây cơng nghiệp . . .

- Cháy rừng.

- Sự phối hợp giữa các cấp các nghành chưa đồng bộ

Điểm mạnh:

- Chính sách GĐGR phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

- Nguồn nhân lực của địa phương dồi dào, dân cĩ nhu cầu nhận đất lâm nghiệp.

- Quản lý sử dụng đất rừng khá phù hợp với tập tục canh tác của người dân tại buơn.

- Chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên mơn của Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo đối với cơng tác GĐGR, các trưởng thơn, buơn, già làng nhiệt tình tham gia phối hợp với tổ cơng tác tiến hành tổ chức thực hiện GĐGR tại địa phương rất hiệu quả.

Điểm yếu:

- Diện tích trồng rừng, giao rừng

cịn ít, khơng cĩ hiệu quả phịng hộ.

- Kinh phí hỗ trợ cho cơng tác giao

rừng, trồng rừng trên 1 ha thấp.

- Diện tích giao cho các hộ trồng

rừng bình quân hơn 1 ha/ hộ là quá thấp.

+Khĩ khăn trong việc quản lý bảo vệ, phịng chống cháy, chăm sĩc. +Các hộ dân khơng thể sống bằng nghề rừng, nên khĩ cĩ thể gắn họ vớI rừng.

- Suất đầu tư kinh phí

trên 1 đơn vị ha thấp.

Formatted: Indent: First line: 0.5", No bullets or numbering

Cơ hội:

- Được các cấp các ngành quan

tâm.

- Cĩ các chính sách của Nhà Nước

giải quyết đất ở, đất sản xuất (chương trình 132, 134).

- Cĩ nhiều chương trình, dự án lâm

nghiệp triển khai trên địa bàn.

- Định hướng chính sách là phù

hợp.

- Nguồn lực dồi dào.

- Chủ trương xã hội hố lâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp của Nhà Nước.

- QLBVR được các cấp, các

nghành quan tâm.

- Khả năng phát triển các dịch vụ

mơi trường: du lịch sinh thái để chi trả cơng tác QLBVR.

- Phát triển KT-XH: Nâng cao

nhận thức, giảm áp lực đến tài nguyên rừng.

Thách thức:

- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế

xã hội và đơ thị hố với QLBV tài nguyên.

- Chính sách, kinh phí hỗ trợ cho

bảo vệ rừng cịn hạn chế.

- Khĩ khăn về kinh tế và đời sống

của các địa phương và cộng đồng dân cư sống gần rừng.

- Thiếu chính sách hỗ trợ, hưởng

lợi cho dân trong nhận khốn QLBVR và nhận rừng, sau khi GĐGR

- Áp lực gia tăng dân số và phân bổ

lại dân cư.

- Nhu cầu về đất sản xuất, đất trồng

cây cơng nghiệp . . .

- Cháy rừng.

- Sự phối hợp giữa các cấp các

nghành chưa đồng bộ

Kết quả phân tích chi tiết cho thấy những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ về thực tế hiện trạng tài nguyên rừng của xã cĩ những tồn tại và thách thức cần phải vượt qua trong thời gian đến là:

Cơng tác quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp của chính quyền địa phương cịn nhiều bất cập. Lực lượng cán bộ lâm nghiệp cịn thiếu, cơng tác khuyến lâm cịn yếu. Diện tích rừng, đất rừng do địa phương quản lý khơng hiệu quả.

- Lâm nghiệp xã hội chưa được quan tâm đúng mức, giao khốn quản lý bảo vệ rừng và trồng rừng thuộc chương trình 661 phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách hàng năm, nguồn vốn địa phương đầu tư khơng đủ chi phí quản lý bảo vệ và trồng rừng.

- Chính sách hưởng lợi chưa thực sự thu hút được người dân tham gia vào các hoạt động nghề rừng và nhận đất nhận rừng để sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

- Cơng tác giống cây trồng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, chủng loại về lồi cịn ít chưa đa dạng, giá trị kinh tế chu kỳ sản xuất thấp.

- Chính sách hưởng lợi mang tính chất trước mắt, cần đề cập rõ hơn về hưởng lợi như cây phù trợ khi được thu hoạch cĩ phải chịu thuế khơng, cây bản địa người dân được hưởng bao nhiêu, tránh trường hợp khi thu hoạch cây phù trợ xong người dân khơng được hưởng lợi từ cây bản địa sẽ khơng quan tâm chăm sĩc.

- Cần đặt vấn đề trong thời hạn bao lâu phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho nhân dân, để người dân yên tâm và cĩ tài sản thế chấp ngân hàng đầu tư sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nên giao cho từng hộ hay nhĩm hộ vừa quản lý bảo vệ, khoanh nuơi tái sinh và kết hợp trồng rừng, để người dân cĩ thể sống bằng nghề rừng và thuận lợi trong cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng.

- Đầu tư từ nhân dân và doanh nghiệp phát triển rừng cịn hạn chế.

Thách thức:

Áp lực dân số sẽ gia tăng nhanh chĩng do vậy cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng càng cĩ nhiều áp lực và ngày càng khĩ khăn hơn. Đồng

thời các nhu cầu lâm sản gia tăng của cộng đồng và và yêu cầu của xã hội về vai trị của lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội.

- Một số thách thức chính được nhận ra là:

+ Nhu cầu về lâm sản và chất đốt ngày càng gia tăng sẽ tạo nên một áp lực rất lớn lên rừng tự nhiên.

+ Các cộng đồng dân cư sống gần rừng hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số, dân trí thấp, đời sống cịn nhiều khĩ khăn là những trở ngại lớn cho việc đầu tư phát triển ngành. Các vấn đề xã hội cịn nhiều bức xúc, hiện tượng phá rừng đốt nương làm rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và đồng bào di dân tự do vẫn chưa được khắc phục.

+ Điều kiện khí hậu thời tiết diễn biến bất thường trong những năm gần đây, tình trạng hạn hán kéo dài, lượng bốc hơi lớn nên dễ xảy ra tình trạng cháy rừng và ảnh hưởng bất lợi tới cây trồng nơng lâm nghiệp.

+ Mâu thuẫn giữa cơng tác bảo vệ và phát triển vốn rừng với việc khai thác các nguồn tài nguyên khác.

- Cơng tác quản lý nhà nước của các cơ quan chuyên mơn và chính quyền địa phương chưa đồng bộ, phối hợp cịn chưa chặt chẽ nên việc triển khai cơng tác QLBVR chưa đạt hiệu quả cao.

- Đất lâm nghiệp về mặt nhà nước được phân cấp quản lý theo Quyết định 245, tuy nhiên trong thực tế tính hiệu lực và hiệu quả là thấp bởi các nguyên nhân:

+ Quy hoạch sử dụng đất cịn chồng chéo, các dự án khơng thống nhất. + Thực hiện Quyết định 245 cịn thiếu sự kiểm tra, giám sát, đánh giá + Năng lực và nguồn lực cán bộ cấp xã yếu và thiếu

Qua việc phân tích trên, đã chỉ ra những khĩ khăn và thuận lợi, tiềm năng và thách thức cơ bản của địa phương trong việc tổ chức thực hiện chính sách GĐGR. Đây là những căn cứ quan trọng cho việc lựa chọn phương án và

cách thức tiến hành GĐGR đạt hiệu quả cao, đồng thời cũng chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong việc tổ chức lại sản xuất, với mục tiêu: Vừa đảm bảo ổn định, cải thiện đời sống nhân dân vừa bảo vệ và phát triển được tài nguyên rừng trong khu vực.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 48 - 55)