3.3.2.1 Phương pháp đánh gía tiến trình và hiệu quả cơng tác GĐGR tại địa phương
Thu thập tài liệu báo cáo, số liệu thứ cấp, bản đồ… tại các địa phương, cơ quan liên quan về tiến trình triển khai GĐGR, các số liệu về hiện trạng cũng như biến động sử dụng đất nơng lâm nghiệp thời kỳ 1997 - 2007.
Rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa bản đồ hiện trạng, bản đồ giao đất năm 2007.
Áp dụng một số cơng cụ đánh gía nơng thơn cĩ sự tham gia của người dân (PRA), trên đối tượng 4 thơn buơn, mỗi thơn buơn cĩ 7 – 10 hộ dân cĩ và khơng
Formatted: 1 - Muc 1.1, Right: 0", Line spacing: single, No bullets or numbering
cĩ nhận đất lâm nghiệp. Với sự tham gia của lãnh đạo xã, hội nơng dân và các ban tự quản các thơn buơn. Các phương pháp đã sử dụng:
- Phân tích theo bảng ma trận về vai trị, trách nhiệm, quyền quyết định và sự tham gia của các bên trong tiến trình giao đất giao rừng.
- Phân tích SWOT (Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức) của tiến trình GĐGR đã thực hiện ở địa phương.
- Thảo luận và phân tích theo sơ đồ cột, bảng ma trận hàng cột phản ảnh sự thay đổi về diện tích, chất lượng và phân bổ lợi ích từ rừng đã giao tại cộng đồng theo các mốc thời gian.
- Phỏng vấn theo bảng hỏi đối với hai nhĩm hộ, nhĩm hộ cĩ nhận đất lâm nghiệp (30 hộ/xã) và nhĩm hộ khơng nhận rừng (10hộ). Các kết quả định lượng sau đĩ được tổng hợp, xử lý thống kê tính tốn các gía trị trung bình về lợi ích thu nhập từ rừng được giao như gỗ, đất canh tác, LSNG và so sánh bằng tiêu chuẩn t của Student.
- Phân tích các nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên rừng được giao bằng phương pháp phân tích ma trận, với các nhân tố tác động (+ và -) tích cực hoặc tiêu cực quan hệ với việc QLBV rừng sau khi giao.
3.3.2.2 Phương pháp phân tích, đánh gía hiện trạng sử dụng đất, rừng sau khi giao qua các giai đoạn.
- Phân tích, so sánh số liệu diễn biến tài nguyên đất, rừng qua từng giai đoạn.
- Trực quan hĩa các kết quả trên các loại bản đồ, bảng biểu.
- Tổng hợp các ý kiến phản hồi từ bảng hỏi nơng hộ và kết quả thảo luận hiện trường với nơng dân về lý do, hiệu quả của việc thay đổi sử dụng đất.
3.3.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng đất, rừng sau khi giao đất giao rừng.
- Phân tích số liệu thứ cấp về sự biến động sử dụng đất nơng lâm nghiệp của địa phương theo các mốc thời gian nghiên cứu và hiện tại
- Đi lát cắt (Transet walk) cùng với nơng dân nịng cốt tại 4 thơn buơn, trên quá trình đi kết hợp thảo luận, phỏng vấn các hộ dân đang canh tác trên hiện trường. Với 4 sơ đồ lát cắt của 4 thơn buơn sau đĩ được tổng hợp lại một sơ đồ mang tính đại diện nhất để trình bày. Phương pháp này đã phát hiện và phân tích được các mơ hình sử dụng đất, rừng hiện tại của địa phương.
- Phương pháp đánh giá tác động tổng hợp về kinh tế xã hội, sinh trưởng, sinh thái mơi trường của các mơ hình sử dụng đất điển hình tại địa phương: Sử dụng bảng đánh giá nhanh các mơ hình Nơng Lâm kết hợp [15], bao gồm đánh giá tác động, ảnh hưởng của mơ hình đến sinh thái mơi trường, xã hội, kinh tế và sinh trưởng. Tiến hành với 03 nhĩm nơng dân quan tâm sử dụng đất theo 03 mơ hình.
- Tiến hành bố trí các phẫu diện đất và thu thập mẫu đất theo từng loại hình sử dụng đất cĩ tính đại diện. Qua đợt điều tra, bố trí được 8 phẫu diện đất: 2 phẫu diện trên loại hình Cà phê, 2 phẫu diện trên loại hình Tiêu, 2 phẫu diện trên loại hình điều và 2 phẫu diện trên loại hình cây rừng. Lấy các mẫu đất ở 2 tầng: 0 – 30 cm và 30 – 60 cm. Các mẫu đất được phân tích theo các chỉ tiêu lý hố tính thơng thường với các phương pháp phân tích đất phổ biến tại bộ mơn Khoa học đất, trường Đại học Tây Nguyên.
−•Xác định tỷ trọng đất bằng bình tỷ trọng Picnomet.
−•Xác định độ chua thuỷ phân theo phương pháp Kapen.
−•Xác định pH đất bằng máy pHmetter.
−•Xác định Đạm tổng số (N%) phương pháp Kejidal.
Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"
−•Xác định Kali tổng số theo phương pháp quang kế ngọn lửa.
−•Xác định lượng mùn theo phương pháp Tiurin.
−• Phân tích Ca++, Mg++ trao đổi theo phương pháp chuẩn độ bằng Trilon B
3.3.2.4 Phương pháp đề xuất giải pháp GĐGR và sử dụng đất, rừng cĩ hiệu quả.
- Tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu đã phát hiện ở các nội dung trên, các ý kiến đề xuất của các bên liên quan, đặc biệt là từ những người dân đã nhận rừng và đất rừng trong thời gian qua.
- Phương pháp phân tích chuyên gia: Xác định được các khĩ khăn, tồn tại, phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan, nội tại hay tác động ngoại cẩnh…) từ đĩ đề xuất các giải pháp cĩ tính thực tế và khả thi.
- Phân tích chính sách: Với kiến thức và kinh nghiệm, trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng các văn bản, chính sách hiện hành để đề xuất các giải pháp cho địa phương.
Formatted: 1 - Chuong, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0.25"
Chương 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đánh gíaía tiến trình và hiệu quả GĐGR cho hộ gia đình tại xã Ea Kao.