Phân tích hiệu quả sử dụng đất

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 72 - 81)

Để xác định một số loại hình sử dụng đất điển hình trên khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành đi lát cắt cùng với người dân cĩ nhận đất, nhận rừng. Cơng cụ này cĩ thể cho chúng ta thấy được những hình thức sử dụng đất khác nhau trên từng địa phương hoặc tiểu vùng sinh thái khác nhau, cĩ thể đánh giá chi tiết tại từng khu vực về đất đai, cây trồng, vật nuơi giá trị kinh tế xã hội, xác định những khĩ khăn, nguyên nhân và từ đĩ đề đề xuất các giải pháp để sử dụng đất cĩ hiệu quả trong tương lai. Qua nhiều lát cắt ở các khu vực cĩ giao đất giao rừng, đề tài đã tổng hợp được lát cắt đại diện cho việc sử dụng đất như sau:

Sơ đồ lát cắt thể hiện thực trạng canh tác nơng lâm nghiệp khu vực đã giao rừng và đất rừng Mơ tả các chỉ tiêu Lúa nước 1 và 2 vụ Vườn cà phê xen cây lâu năm

Đất rẫy Nơng lâm kết hợp

Rừng trồng keo lai, muồng

đen Rừng tự nhiên đã giao Đất đai Sình, trũng lầy Đỏ vàng trên đá

phiến sét

Đỏ vàng trên đá phiến sét

Đỏ vàng trên đá phiến sét, tầng đất mịng, nhiều sỏi đá, hơi dốc

Đỏ vàng trên đá phiến sét, tầng đất dày

Nguồn nước

Tự nhiên, thiếu nước trong vụ đơng xuân

Tự nhiên, mùa khơ dùng nước giếng

Nước mưa tự nhiên Nước mưa tự nhiên Nước mưa tự nhiên

Động thực vật

Giống lúa IR 64, Giống địa phương

Cà phê vối, xen xồi, 3 năm đầu cĩ xen hoa màu

Ngơ lai, ngơ nếp, đậu xanh, cĩ xen điều, tiêu

Keo lai, keo lá tràm và muồng đen, từ 1 – 4 năm đầu cĩ xen hoa màu

Rừng thường xanh nghèo, cĩ nhiều le tre

Kinh tế, xã 0,05 ha/hộ thu 2

tạ/vụ. Cung cấp

0,2ha/hộ, thu 4 tạ nhân. Thu nhập

0,5ha/hộ, thu 10 tạ ngơ, hay 1,5tạ đậu xanh.

1ha/hộ, thu được 100 – 150 ster đơi gỗ/ha: 0,5 – 0,6 triệu, cung cấp

Cĩ 20 hộ nhận đất cĩ rừng tự nhiên, diện tích trung

Mơ tả các chỉ tiêu

Lúa nước 1 và 2 vụ

Vườn cà phê xen cây lâu năm

Đất rẫy Nơng lâm kết hợp

Rừng trồng keo lai, muồng

đen Rừng tự nhiên đã giao

hội lương thực nơng hộ chính để cĩ tiền

mặt

Làm được 2 vụ, tạo ra nguồn thu quan trọng. Thu 0,5 tạ điều, 0,5 tạ tiêu

thêm chất đốt, đất dưới tán những năm đầu cĩ trồng xen hoa màu như bắp, đậu, lúa rẫy. Hạn chế xĩi mịn đất canh tác bên dưới

bình 5ha/hộ. Cung cấp gỗ làm nhà, củi, LSNG: tre, măng, nấm. Cĩ đất rẫy để trồng hoa màu Vấn đề khĩ khăn

Thiếu nước, phân bĩn, chim, chuột phá hoại, năng suất thấp, cung cấp khơng đủ lương thực. Diện tích quá ít nên khơng cơ giới được

Thiếu nước và hệ thống tưới, phân bĩn, đất dốc nên xĩi mịn mạnh, giĩ hại về mùa khơ.

Đất đai nghèo xấu, năng suất thấp, nhiều cỏ dại, sâu bệnh, chim, chuột phá hại, diện tích quá ít. Xa khu dân cư

Phịng chống cháy khĩ khăn trong mùa khơ, diện tích manh mún, khĩ quản lý. Thiếu khả năng đầu tư. Hiệu quả kinh tế thu được thấp, thời gian kéo dài, khĩ khăn trong vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm. Diện tích nhỏ nên khĩ bảo đảm khối lượng khi khai thác và tiêu thụ

Xa khu dân cư, diện tích được giao manh mún, khĩ quản lý. Bị người ngồi tác động: khai thác gỗ, LSNG,tình trạng lấn đất đất rừng. Chất lượng rừng quá nghèo. Thỉnh thoảng vẫn bị cháy rừng. Nguyên nhân Quỹ đất để mở rộng lúa nước hạn chế. Thiếu vốn đầu tư phân bĩn.

Diện tích nhỏ

Đất nghèo dinh

dưỡng

Người dân là đồng bào dân tộc thiểu số

Thiếu vốn và kỹ thuật Các loại vật tư, phân bĩn, dầu…giá tăng mạnh. Chất lượng giống khơng bảo đảm Thiếu các đai cây phịng hộ chắn giĩ,

Thiếu vốn, điều kiện để đầu tư, cải tạo đất. Canh tác nhiều năm, đất dốc nên xĩi mịn, rửa trơi mạnh. Chưa chú trọng việc phịng chống sâu bệnh, cơn trùng, chim thú phá hại

Thiếu vốn để đầu tư, chăm sĩc rừng trồng.

Người dân chưa cĩ kinh nghiệm, kỹ thuật quản lý, chăm sĩc rừng trồng.

Xa khu dân cư nên khĩ khăn trong quản lý, bảo vệ

Chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên một số hộ

Chưa được quan tâm hỗ trợ đầu tư sau khi nhận rừng. Địa phương cịn lại quá ít rừng, dân số tăng nhanh nên rừng bị tác động. Người dân cĩ nhu cầu về sử dụng gỗ và lâm sác khác.

Mơ tả các chỉ tiêu

Lúa nước 1 và 2 vụ

Vườn cà phê xen cây lâu năm

Đất rẫy Nơng lâm kết hợp

Rừng trồng keo lai, muồng

đen Rừng tự nhiên đã giao

thiếu kinh nghiệm làm lúa nước.

hạn chế xĩi mịn đất

chưa an tâm đầu tư trồng rừng.

Đề xuất Quy hoạch, sử dụng các diện tích đất trũng thấp để mở rộng diện tích lúa nước. Tăng cường hệ thống thủy lợi để tăng mùa vụ. Hỗ trợ của khuyến nơng: tập huấn kỹ thuật, sử dụng giống mới, thâm canh tăng vụ

Cải tạo những vườn cà phê già cỗi, giống xấu, năng suất thấp. Áp dụng kỹ thuật canh tác Nơng lâm kết hợp.

Đầu tư thâm canh, giải quyết nước tưới, phân bĩn. Hợp tác trong sản xuất, thành lập các nhĩm nơng dân cùng sở thích để hỗ trợ nhau Chú trọng sử dụng các giống tốt, năng suất cao.

Luân canh cây trồng Canh tác theo đường đồng mức, kết hợp với các đai, băng cây lâu năm để hạn chế xĩi mịn, tăng nguồn thu nhập (tiêu). Chú trọng cơng tác phịng và trừ sâu bệnh hại.

Cần sớm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người dân cĩ điều kiện vay vốn, đầu tư cho sản xuất.

Liên kết nhĩm hộ để cĩ nguồn lực và dễ tiêu thụ sản phẩm. Chú trọng cơng tác phối hợp trong nhĩm hộ làm đường băng phịng chống cháy rừng.

Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ rừng trồng trong các thành phần dân cư

Hỗ trợ lập kế hoạch quản lý rừng, xác định được những giải pháp cụ thể để tác động tích cực vào rừng và cĩ nguồn thu nhập chính đáng từ rừng. Cần cĩ chính sách hưởng lợi rõ ràng cho các đối tượng nhận rừng. Tăng cường việc thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương. Chính quyền địa phương và ban ngành cĩ liên quan hỗ trợ người dân nhạn rừng trong việc thực hiện quyền làm chủ trên diện tích đất rừng đã được nhận

Tổng hợp kết quả điều tra các loại hình sử dụng đất của khu vực các thơn, buơn cĩ hộ dân nhận đất lâm nghiệp, nhận thấy cĩ các loại cây trồng, sử dụng đất chính như sau:

Rẫy cà phê trồng cĩ xen cây dài ngày: Qua điều tra, phỏng vấn, được biết trên khu vực nghiên cứu diện tích cà phê: 45 ha, thực tế giao khu vực lâm viên trồng cà phê 8,8 ha, cịn lại người dân tự chuyển từ đất rừng sang trồng cà phê, do giá cả cà phê trên thị trường vẫn giữ ở giá cao, vì vậy theo đĩ diện tích trồng cà phê cũng gia tăng nhanh chĩng.

Cây điều: Được trồng chủ yếu ở đồi buơn Bơng 12,9 ha và khu vực Lâm viên 26,1 ha. Cây điều chủ yếu được trồng trên đất đỏ vàng trên đá sét, do người dân khai phá từ đất lâm nghiệp nhà nước giao trồng rừng theo dự án khuyến lâm.

Cây Hồ tiêu: Hồ tiêu cũng được trồng ở khu vực Lâm viên và đồi Buơn Bơng với diện tích 12 ha. Người dân ở đây thường trồng giống tiêu sẻ. Thườnghây bị sâu bệnh hại sau một số năm canh tác.

Ngơ, đậu đỗ: Hoa màu được trồng chủ yếu trên đất xen với tiêu, điều hoặc rừng trồng. Do được trồng trên loại đất đồi, dinh dưỡng kém nên năng suất hoa màu đạt thấp, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao.

Ngồi ra ở hầu hết tất cả các khu vực đất rừng người dân cũng tiến hành trồng xen các loại cây loại cây ăn quả như Sầu riêng, Chơm chơm, Bơ, Xồi…, đáp ứng một phần nhu cầu trong gia đình. Trong thời gian gần đây, do nhu cầu tiêu dùng hoa quả trên thị trường ngày càng tăng, giá cả một số loại hoa quả tăng cao, cho nên việc trồng cây ăn quả theo hướng tập trung và sản xuất hàng hố đã được các nơng hộ bước đầu chú ý phát triển.

Qua phân tích thực tiễn sử dụng đất ở địa phương cho thấy, vì điều kiện đất đai ít, Trong hầu hết các hệ thống canh tác thì các lồi cây lâu năm chiếm

vai trị chủ đạo mang lại nguồn thu nhập chính, lâu dài cho người dân địa phương. Hầu hết các lồi cây dài ngày này đều cĩ thời gian kiến thiết cơ bản dài như cà phê, điều là 3 năm, các lồi cây rừng trồng như keo, muồng là 4 năm. Trong thời gian này trên hầu hết đất canh tác của người dân đều cĩ gây trồng xen các lồi cây hoa màu, lương thực ngắn ngày như ngơ lai và địa phương hoặc các loại đậu đỗ hay lúa rẫy. Mục đích của việc trồng này khơng những nhanh mang lại thu nhập cho người dân mà chúng cịn cĩ tác dụng che phủ đất, hạn chế cỏ dại cạnh tranh, kiểm sĩt xĩi mịn, tận đụng đất đai. Trong quá trình người dân chăm sĩc cho cây ngắn ngày tạo điều kiện cho cây dài ngày sinh trưởng phát triển tốt, rút ngắn được quá trình kiến thiết cơ bản. Với những lý do đĩ cĩ thể xem các hệ canh tác chủ yếu của người dân là các mơ hình Nơng lâm kết hợp với các tính chất, quy mơ và trình độ kết hợp cĩ khác nhau.

Vì vậy đề tài đã sử dụng phương pháp đánh gía các mơ hình nơng lâm kết hợp trên các lĩnh vực như sinh trưởng, năng suất, hiệu quả bảo vệ mơi trường sinh thái, ý nghĩa kinh tế và xã hội [15] theo các tiêu chí cụ thể, người dân cĩ thể tham gia thảo luận, phân tích, so sánh và cho điểm. Tiếp cận theo phương pháp này, qúa trình thực hiện đề tài đã làm việc nhĩm với 3 nhĩm nơng dân, mỗi nhĩm từ 5 – 7 người. Kết quả thảo luận, làm việc nhĩm đã được tổng hợp ở bảng sau

Bảng 4.7. Đánh giá cho điểm theo 4 nhân tố mơi trường, sinh trưởng, xã hội và kinh tế của 3 mơ hình Nơng lâm kết hợp

Nhân tố đánh

giá

Chỉ báo cụ thể cơng cụ đánh giá Phương pháp/ hình 1 hình 2 hình 3 Điểm Điểm Điểm

Sinh thái/ mơi trường

Sử dụng bề mặt đất, khả năng che

phủ mặt đất trong năm Quan sát 8 7 6

Khả năng kết hợp cây ngắn ngày vào

vườn cây dài ngày Phỏng vấn 6 4 3

Sử dụng hợp lý các tầng đất Quan sát/ đo đếm 5 5 8

Sử dụng hợp lý khơng gian, hồn

cảnh nơi trồng Quan sát/ đo đếm 7 8 8

Sử dụng phân bĩn Phỏng vấn 8 7 6

Sử dụng các phế phẩm sau thu hoạch, lượng vật rụng làm phân, giữ ẩm cho đất. Phỏng vấn/ quan sát 9 6 5 Tác dụng về chắn giĩ Quan sát phối trí cây dài ngày với hướng giĩ

5 6 8

Phối trí hàng cây theo đường đồng

mức (Khơng tính ở nơi đất bằng) Quan sát 6 7 8

Mức độ bảo vệ mơi trường của mơ hình trong một lưu vực, hoặc một khu vực địa hình.

Quan sát địa hình, lưu vực

6 7 8

Cân bằng nước của mơ hình

Phỏng vấn, quan

sát 4 8 9

Mức độ đa dạng lồi, nguồn gen mới hoặc sử dụng cây bản địa

Phỏng vấn, quan sát 9 7 6 Tổng điểm 73 72 75 Khả năng sinh trưởng

Mức độ sinh trưởng, phẩm chất cây trồng

Phỏng vấn, quan

sát, đo đếm 8 9 7

Tỷ lệ cây sống 7 8 9

Sự phù hợp của cây trồng với điều kiện hồn cảnh nơi trồng (phù hợp về đất đai, khí hậu)

Phỏng vấn, quan sát, đo đếm

8 5 9

So sánh tổng sinh khối của mơ hình canh tác với mơ hình canh tác thuần lồi ở địa phương

Đo đếm, quan sát, phỏng vấn

8 7 9

Tổng điểm 31 29 34

Xã hội

Mức độ hài lịng của nơng dân Phỏng vấn 9 6 7

Mức độ cải tiến kỹ thuật cơng nghệ

Phỏng vấn, quan

sát 8 7 6

Quan tâm của nơng dân, thơn buơn

khác Phỏng vấn 10 7 6

Tạo ra việc làm Phỏng vấn 9 8 7

Đa dạng hĩa sản phẩm

Phỏng vấn, quan

sát, thảo luận 8 6 6

Mức độ, điều kiện lan rộng của mơ

hình 10 7 6

Nhân tố đánh

giá

Chỉ báo cụ thể cơng cụ đánh giá Phương pháp/ hình 1 hình 2 hình 3 Điểm Điểm Điểm

Kinh tế

Năng suất, sản lượng cây trồng thử

nghiệm Phỏng vấn, đo đếm 10 6 8

Thời gian thu hồi vốn Phỏng vấn 8 5 4

Hiệu quả kinh tế - lãi (Thu trừ Chi) (theo mặt bằng thu nhập trong vùng)

Phỏng vấn, tính tốn 10 6 7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 8 8 7 Độ rủi ro Phỏng vấn 6 4 9 Tổng điểm 42 29 35 Tổng điểm chung 200 171 182 77% 66% 70% Xếp loại khá TB TB khá Ghi chú:

Mơ hình 1: Cà phê + tiêu xen hoa màu Mơ hình 2: Điều xen hoa màu

Mơ hình 3: Rừng trồng keo, muồng xen hoa màu

Trong mỗi nhân tố bao gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá và cho điểm theo thang điểm 10; cĩ 11 chỉ tiêu cho nhĩm nhân tố mơi trường; 4 chỉ tiêu cho nhân tố sinh trưởng của cây trồng; 6 chỉ tiêu cho nhân tố xã hội và 5 chỉ tiêu cho nhân tố kinh tế; như vậy tổng các chỉ tiêu là 26, ứng với điểm tối đa là 260 điểm. Kết quả đánh giá nêu trên cho thấy: i) Mơ hình cà phê + tiêu cĩ xen hoa màu trong giai đoạn đầu cĩ điểm cao nhất là 200 điểm, đạt 77% tổng điểm, ii) Đứng thứ hai là trồng rừng keo, muồng xen hoa màu trong giai đoạn đầu, với 182 điểm, đạt 70% tổng điểm; iii) Đứng thứ ba là trồng điều cĩ xen hoa màu trong giai đoạn đầu, 171 điểm, đạt 66% tổng điểm. Từ đánh giá tổng hợp này cho thấy cả 3 mơ hình đều cĩ tổng điểm đạt trên 65%. Trong đĩ mơ hình trồng cà phê và tiêu cĩ trội hơn hai mơ hình cịn lại vì mơ hình này cĩ sự vượt trội hơn về hiệu quả kinh tế và xã hội.

Hình 4.10. % điểm của 4 chỉ tiêu mơi trường, sinh trưởng, xã hội và kinh tế của 3 mơ hình Nơng lâm kết hợp

Kết quả từ đồ thị % điểm của 4 chỉ tiêu sinh thái mơi trường, khả năng sinh trưởng, xã hội và kinh tế, với điểm % tối đa 100% cho mỗi chỉ tiêu; đánh giá cho thấy mơ hình cà phê cĩ kém hơn hai mơ hình điều và trồng rừng một ít về tiêu chí sinh thái mơi trường và khả năng sinh trưởng. Tuy nhiên trồng cà phê và tiêu lại được cộng đồng đánh gía cao hơn hẳn về khía cạnh mang lại hiệu quả kinh tế và sự quan tâm về mặt xã hội. Nhận định ta thấy cả 3 mơ hình khơng chênh lệch nhau quá lớn, điểm trung bình % cả 4 mặt chỉ dao động từ 66 – 77%. Qua thực tế các loại cây trồng trong 3 mơ hình này cùng tồn tại và phát triển khá tương đồng về tỷ lệ diện tích trong hệ thống sử dụng đất nơng lâm nghiệp cũng như mang lại thu nhập cho người dân. Điều này phản ảnh tính tương đối ổn định về cơ cấu cây trồng và sự phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu của địa bàn nghiên cứu trong suốt thời gian vừa qua.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi giao đất giao rừng tại xã eakao , tp buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk giai đoạn 1997 - 2007 (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)