Trong 10 năm qua (từ 1997 - 2007) tổng diện tích đất tự nhiên khơng cĩ sự thay đổi. Các loại đất canh tác nơng lâm nghiệp và chuyên dùng do cĩ sự tác động của các nhân tố như sự gia tăng dân số, phân bố lại dân cư, tác động của cơ chế thị trường, gía cả nơng sản…đã làm cho tình hình sử dụng đất, rừng của địa phương cĩ những thay đổi đáng kể khơng chỉ về diện tích mà cả chất lượng hiệu quả sử dụng đất. Xu hướng chủ đạo là giảm diện tích rừng tự nhiên và gia tăng nhanh chĩng diện tích đất nơng nghiệp, chủ yếu là gây trồng phát triển các lồi cây cơng nghiệp dài ngày với mục đích tạo hàng hĩa xuất khẩu. Kết quả thống kê hiện trạng và thay đổi tài nguyên đất đai, rừng của xã Ea Kao giai đoạn 1997 - 2007 được tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 4.5. Biến động tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng xã Ea Kao, Thành phố Buơn Ma Thuột.
Đơn vị tính : ha
Loại đất
Năm 1997 Năm 2002 Năm 2007
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 4.830,00 100,00 4.830,00 100,00 4.830,00 100,00 I. Đt nơng nghi#p 3.148,91 65,19 3.530,46 73,09 3.382,96 70,04 1. Đất cây hàng năm 1.504,40 47,78 1.268,41 35,93 1.250,24 36,96 1.1. Đất ruộng lúa 237,00 15,75 331 25,07 317,97 25,43 1.2. Đất nương rẫy 1.024,74 68,12 592 71,08 901,60 72,11
Loại đất
Năm 1997 Năm 2002 Năm 2007
Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1.3.Đất cây HN khác 242,66 16,13 48,84 3,85 30,67 2,45 2. Đất vườn tạp 301,76 9,58 194,89 5,52 128,85 3,81 3. Đất cây lâu năm 1.327,71 42,16 2.052,12 58,13 1.988,83 58,79 4. Đất cĩ mặt nước 15,04 0,48 15,04 0,43 15,04 0,43
II.Đt lâm nghi#p cĩ r1ng 530,00 10,97 228,60 4,70 268,60 5,56
1. Rừng tự nhiên 320,00 60,38 77,00 15,12 77,00 10,05 1.1. Đất cĩ rừng SX - - - - - - 1.2. Đất rừng phịng hộ 221,14 69,11 77,00 100,00 77,00 100,00 1.3. Đất rừng đặc dụng 98,86 30,89 2. Rừng trồng 210 39,62 151,60 84,88 191,60 89,95 2.1. Đất rừng sản xuất 210 100,00 151,60 100,00 151,60 62,75 2.2. Đất rừng phịng hộ 40,00 37,25 III. Đt chuyên dùng 627,44 12,99 719,93 14,91 788,73 16,33 1. Đất xây dựng 13,74 2,19 12,80 1,78 18,70 2,37 2. Đất giao thơng 368,3 58,70 400,40 55,62 412,30 52,27 3. Đất thuỷ lợi và MNCD 203,3 32,50 221,90 30,82 271,90 34,47 4. Đất quốc phịng AN 50,00 6,95 50,00 6,95 5. Đất nghĩa địa 41,50 6,61 34,83 4,84 34,83 4,42 IV. Đt 7 136,90 2,83 105,42 2,18 118,09 2,44 2. Đất ở nơng thơn 136,90 105,42 100,00 118,09 100,00
V. Đt đ9i núi chưa s< d=ng 386,75 8,01 295,59 6,12 271,62 5,62
Hình 4.6. Thay đổi sử dụng đất xã Ea Kao trong thời gian 10 năm
Qua số liệu ở bảng 4.3 và các sơ đồ hình 4.6; 4.7 cho thấy:
Tổng diện tích tự nhiên của xã là khơng thay đổi, nhưng cĩ sự thay đổi khá lớn về phương thức sử dụng đất trong hai giai đoạn 2002 và 2007.
Trong giai đoạn 1997 đến 2002: Sự thay đổi đáng kể là cĩ sự suy giảm diện tích rừng tự nhiên đến 243 ha, phần lớn diện tích này được chuyển sang sử dụng trong nơng nghiệp để trồng cây cơng nghiệp lâu năm như cà phê và cây ngắn ngày.
Một ưu điểm trong giai đoạn này là cĩ 90 ha đất chưa sử dụng, đất đồi núi, đất bằng đã được đưa vào sử dụng với mục đích chuyên dùng như làm khu quân sự, xây dựng hệ thống đường giao thơng…
Riêng về đất ở số liệu cho thấy giảm 31 ha, thực tế vấn đề này là do trong quy hoạch sử dụng đất trong giai đoạn 1997, chưa cĩ sự phân định rõ ràng, thiếu các tiêu chí nên nhiều diện tích đất sản xuất ven khu dân cư cũng được xếp vào đối tượng đất dân cư. Đến giai đoạn 2002, vấn đề này đã được làm rõ nên sau quy hoạch, phân định là mục đích sử dụng đất đã cho thấy diện tích của loại đất ở đã giảm xuống so với trước đây.
So sánh thay đổi sử dụng đất giai đoạn 2007 so với 1997 nhận thấy:
Cĩ sự biến động mạnh trong các loại hình sử dụng đất, đặc biệt là giữa đất nơng nghiệp và đất lâm nghiệp cĩ rừng. Đất nơng nghiệp trong năm 2007 tăng 234,05 ha (tăng 7,43%) so với năm 1997; cịn đất lâm nghiệp cĩ rừng thì trong năm 2007 giảm 261,4 ha (giảm 49,32%) so với năm 1997. Nguyên nhân là trong giai đoạn này diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng khơng cĩ chủ quản lý thực sự, chủ yếu do nhà nước quản lý và khốn cho người dân quản lý bảo vệ rừng và trồng rừng , đồng thời do người dân khai phá để canh tác cây hàng năm, cây cơng nghiệp lâu năm cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn nhằm tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình. Như vậy chúng ta cĩ thể thấy chỉ trong vịng 10
năm diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng trên địa bàn xã Ea Kao đã mất đi gần 1/2 tổng diện tích của năm 1997, nguyên nhân là trong những năm gần đây dân số trong địa bàn xã tăng nhanh, nhu cầu về đất canh tác, đất ở và các loại đất phục vụ cho các mục đích khác đều tăng lên. Tuy nhiên nếu so với năm 2002 thì đến năm 2007 diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng của xã cũng cĩ chiều hướng tăng tích cực 40,6ha, chủ yếu là do người dân đã quan tâm đến việc trồng rừng với các lồi cây mọc nhanh làm nguyên liệu như các lồi keo, muồng. Đến nay đã cĩ 52 ha rừng trồng các loại đã được người dân khai thác và trồng lại ở chu kỳ 2, điều này cũng đã tạo ra một xu hướng tốt trong sử dụng đất. Rừng trồng khơng những mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho những hộ dân tham gia nhận rừng mà cịn gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng hộ nguồn nước cho các lịng hồ Ea Kao và Ea Bơng, bảo đảm cĩ đủ nước cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp của các xã trong vùng.
Phân tích chi tiết cho thấy đất nơng nghiệp năm 2007 tăng 234 ha so với năm 1997, trong đĩ đất trồng cây hằng năm giảm 254,2 ha, chủ yếu là giảm đất trồng các loại cây trồng hằng năm khác như ngơ, các loại đậu đỗ, mía, diện tích trước đây làm lúa rẫy 254,2 ha và diện tích đất vườn tạp 172,9 kém hiệu quả để chuyển sang trồng cây lâu năm, cịn riêng diện tích lúa nước vẫn tăng 81ha do người dân khai phá từ diện tích đất bằng, đất sình lầy chưa sử dụng. Diện tích đất trồng cây lâu năm tăng 661 ha, diện tích này tăng lên là do trong những năm gần đây người dân mở rộng thêm diện tích để trồng cây tiêu, điều và cà phê.
Năm 1997 - 2007 trên địa bàn xã chuyển từ đất bằng chưa sử dụng 115,1 ha sang đất chuyên dùng và đất nơng nghiệp gĩp phần tăng diện tích đất nơng nghiệp và tăng diện tích đất xây dựng cở sở hạ tầng ở, tạo điều kiên thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Như vậy nhìn chung sự biến động đất đai giai đoạn 1997 – 2007 của xã chủ yếu là theo chiều hướng tự phát vì mục đích kinh tế hộ gia đình của họ. Sự biến động đất đai trên địa bàn xã chủ yếu là do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đặc biệt là các loại cây cơng nghiệp lâu năm. Trong những năm gần đây, giá cả các loại cây trồng như cà phê, hồ tiêu vẫn đang giữ ở mức cao, người dân sản xuất cĩ lãi. Người dân tự khai phá diện tích đất chưa sử dụng, diện tích rừng để mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm, cây hàng năm. Vì vậy làm cho diện tích rừng giảm mạnh, độ che phủ của rừng cịn quá thấp, làm cho đất dốc bị xĩi mịn, rửa trơi mạnh.