Kết quả chỉ tiêu đánh giá nghèo ở tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên. Thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 88)

7. Bố cục của luận văn

2.2.3. Kết quả chỉ tiêu đánh giá nghèo ở tỉnh Điện Biên

2.2.3.1. Chỉ tiêu thu nhập

Dưới góc độ địa lí KT - XH, những thành tựu của công cuộc đổi mới trên lĩnh vực kinh tế thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ theo hướng tìch cực. Các thành tựu về mặt xã hội việc cải thiện đời sống nhân dân, giáo dục, y tế đảm bảo...

Thu nhập là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tăng trưởng của nền kinh tế và đánh giá mức sống dân cư ví nó là tiền đề cho việc đảm bảo các nhu cầu của con người từ đó nâng cao mức sống, giảm tính trạng nghèo khổ. Từ khi chia tách tỉnh đến nay, nhờ có những chình sách phát triển KT - XH đúng đắn, sự giúp đỡ của chình phủ, thu nhập của người dân Điện Biên tăng lên đáng kể.

Giai đoạn 2005 - 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tương đối cao 11,62%, trong khi tốc độ tăng trưởng của cả nước giai đoạn 2005 - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

là 7,33%. GDP/người tăng từ 2,83 triệu đồng/người/năm (2006) lên 4,04 triệu đồng/người/năm (2010) 1281229 1443335 1605454 1804846 2025638 4.04 3.67 3.35 3.09 2.83 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Triệu đồng 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Triệu đồng/ngƣời GDP GDP/người

Hình 2.7. GDP và GDP/ngƣời của Điện Biên giai đoạn 2006 – 2010 (Tính theo giá so sánh)

Nguồn: [12 ]

Khi GDP tăng thí GDP/người cũng tăng, đời sống của nhân dân có sự thay đổi. Từ năm 2006 – 2010, GDP/người tăng 1,42 lần. Tuy nhiên, so sánh với mức thu nhập bính quân đầu người của cả nước thí tỉnh Điện Biên ở mức rất thấp và tăng còn chậm. Năm 2010, mức thu nhập bính quân đầu người của tỉnh Điện Biên bằng 31% so với cả nước.

Tốc độ TTKT của Điện Biên cao hơn cả nước thời kỳ 2005 - 2010

Bảng 2.10. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Điện Biên so với cả nƣớc giai đoạn 2005 – 2010 (Đơn vị: %) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả nước 8,4 8,2 8,5 6,2 5,3 6,8 Điện Biên 10,6 10,8 11,1 11,2 11,7 11,4 Nguồn:Xử lý từ [13]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hàng năm, Điện Biên nhận nguồn ngân sách lớn của chình phủ để phát triển KT - XH, xây dựng cơ sở hạ tầng, năm 2010 trợ cấp từ TW cho Điện Biên là 4.499.465 triệu đồng.

Ngoài ra, sự phân hoá thu nhập bính quân đầu người phản ánh khách quan các đặc điểm phát triển KT - XH khác nhau giữa các địa phương trong tỉnh. TP. Điện Biện Phủ là trung tâm kinh tế, văn hoá, chình trị của tỉnh, các hoạt động thương mại, phát triển nên có thu nhập bính quân đầu người cao, các huyện Mường Nhé, huyện Mường Ẳng, Điện Biên Đông, huyện Tủa Chùa phát triển hạn chế, ĐKTN đặc biệt khó khăn, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp tự cấp, tự túc nên thu nhập bính quân đầu người rất thấp.

Thu nhập bính quân đầu người ở Điện Biên còn có sự chênh lệch giữa thành thị, nông thôn, giới tình, dân tộc, trính độ học vấn và ngành sản xuất kinh doanh của hộ gia đính, khác biệt về thu nhập còn thể hiện trong cơ cấu các nguồn thu nhập.

Bảng 2.11. Các nguồn thu tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2010

(Đơn vị: Triệu đồng)

Nguồn thu 2005 2007 2010 Thu trên địa bàn 110.573 156.798 322.576

+ Thu nội địa 108.008 156.108 318.814

+ Thuế XNK 2.565 690 3.762 Thu trợ cấp từ TW 1.551.327 1.470.920 4.499.465

Thu khác 148.966 393.272 1.048.308 Tổng 1.896.286 2.020.990 5.870.349

Nguồn: [13]

Tổng nguồn thu trên địa bàn có xu hướng tăng lên. Năm 2005 đạt 1.896.286 triệu đồng đến năm 2010 tăng lên 5.870.349 triệu đồng (gấp 3,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lần). Tuy nhiên, nguồn thu chủ yếu vẫn từ ngân sách TW (76,6%), các nguồn thu khác (17,7%) và thu trên địa bàn tỉnh (5,5)

Điện Biên là tỉnh biên giới có vị trì địa chình trị rất quan trọng nhưng trính độ dân trì còn rất thấp, sự phân hoá giàu nghèo sẽ khoét sâu sự bất ổn về chình trị, xã hội, an ninh quốc gia.

2.2.3.2. Chi tiêu bình quân đầu người

Để đánh giá mức sống dân cư bên cạnh nhín vào kết quả thu nhập, chúng ta còn xem xét chi tiêu của hộ gia đính, chi tiêu bính quân đầu người. Do thu nhập ngày càng tăng lên mức chi tiêu bính quân đầu người ở Điện Biên năm sau cao hơn năm trước. Năm 2010, chi tiêu theo giá thực tế một tháng ở Điện Biên đạt 116,1 nghín đồng/tháng. Đời sống của đồng bào các dân tộc Điện Biên đang được cải thiện rõ rệt, mức cải thiện đời sống nhanh hơn so với cả nước. Tuy nhiên, mức chi tiêu bính quân đầu người còn thấp so với cả nước.

Tỉ trọng chi tiêu cho ăn uống, hút là một chỉ tiêu đánh giá mức sống cao hay thấp. Điện Biên là một tỉnh nghèo nên tỉ trọng này còn rất cao trong cơ cấu chi tiêu bính quân đầu người, cao hơn so với cả nước năm 2010 (57%).

Bảng 2.12. Các nguồn chi tiêu tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 - 2010

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chi tiêu 2005 2010

Chi cho đầu tư phát triển 470.377 987.906

Chi thường xuyên 738.446 2.215.111

Nộp vào ngân sách TW 10.210

Chi khác 546.674 2.605.483

Tổng 1.755.497 5.818.710

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhín chung, chi cho đầu tư phát triển năm 2010 (987.906 triệu đồng) gấp 2 lần năm 2005 (470.377 triệu đồng). Năm 2010, tỉnh Điện Biên đã nộp vào ngân sách TW được 10.210 triệu đồng.

2.2.3.3. Chỉ tiêu về y tế, chăm sóc sức khoẻ

Sức khoẻ là yếu tố quan trọng đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho người dân, là điều kiện phát triển của quốc gia. Đây là thước đo mức sống dân cư và phân hoá giàu nghèo. Thước đo phản ánh chất lượng cuộc sống.

Từ khi chia tách tỉnh đến nay, mạng lưới y tế của tỉnh Điện Biên không ngừng được củng cố phát triển, từng bước đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Hệ thống y tế được hính thành trên 3 tuyến: tỉnh, huyện và xã.

Năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 12 bệnh viện, 18 phòng khám khu vực, 112 trạm y tế xã, phường, cơ quan, xì nghiệp.

Các cơ sở ngoài công lập cũng bước đầu được phát triển, hiện tại có bệnh viện đa khoa tại TP. Điện Biên Phủ, có khoảng gần 143 cơ sở khám chữa bệnh và bán thuốc tân dược, đông nam dược, vật phẩm và dụng cụ y tế, tập trung chủ yếu ở trung tâm các huyện, thị. Những năm trở lại đây tỉnh đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nên đội ngũ y, bác sĩ ngày càng tăng, được cử đi đào tạo để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Các cơ sở y tế được đầu tư về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kì thuật. Đối với Điện Biên, hệ thống y tế công lập đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trính hoàn thiện và phát triển mạng lưới an sinh xã hội đặc biệt y tế cho người nghèo, trẻ em. Tỉnh có sự hỗ trợ rất lớn đảm bảo sức khoẻ cho những đối tượng này.

Các chỉ tiêu quan trọng về y tế của tỉnh Điện Biên đều tăng nhanh qua các năm đặc biệt là cán bộ ngành y trong đó có đội ngũ bác sĩ, số giường bệnh tăng lên nhanh chóng đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.13. Số cơ sở y tế, số giƣờng bệnh và số cán bộ ngành y tỉnh Điện Biên năm 2007 và 2010

Stt Đơn vị Số cơ sở y tế Số giường bệnh Số cán bộ ngành y 2007 2010 2007 2010 2007 2010 1 Toàn tỉnh 135 143 1.263 1.692 1.453 2.058 2 TP. Điện Biên Phủ 13 14 469 653 587 719 3 TX. Mường Lay 04 04 79 109 79 107 4 H. Mường Nhé 15 20 93 148 112 164 5 H. Mường Chà 19 19 125 125 87 184 6 H. Tủa Chùa 15 15 86 106 118 162 7 H. Tuần Giáo 18 19 132 202 122 201 8 H. Điện Biên 22 23 117 147 177 217 9 H. Điện Biên Đông 17 17 92 112 101 156 10 H. Mường Ẳng 12 12 70 90 70 148

Nguồn: [ 13 ]

Mức độ chênh lệch về bính quân y tế/vạn dân giữa các nhóm khá sâu sắc. TP. Điện Biên Phủ là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh lên được đầu tư về cơ sở kỹ thuật, trang biết bị, con người. Trong khi dân số thành phố ìt, thu nhập cao nhất trong toàn tỉnh nên tình bính quân đầu người các chỉ số trên rất cao.

Các huyện Mường Ẳng, Mường Chà, Điện Biên có các chỉ số về y tế thấp nhất. Số cán bộ y tế có trính độ, đặc biệt đội ngũ bác sĩ ở các xã hầu như không có, chỉ có bác sĩ tăng cường xuống các xã, thị trấn, phường trong thời gian ngắn. Năm 2010, số bác sĩ/vạn dân ở Điện Biên là 5,44 người.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.14. Số giƣờng bệnh và số cán bộ ngành y trên 1 vạn dân tỉnh Điện Biên năm 2007 và 2010

Đơn vị 2007 2010

Bác sĩ bính quân/1 vạn dân (người) 4,89 5,44 Số giường bệnh/1 vạn dân (giường) 27,96 33,54 Tỉ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn có bác sĩ (%) 6,60 6,25 Tỉ lệ trạm y tế xã, phường, thị trấn có nữ hộ sinh hoặc

y sĩ sản nhi (%) 46,23 100

Tỉ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các

loại vắcxin 93,49 92,01

Nguồn: [ 13 ] 2.2.3.4. Chỉ tiêu về giáo dục

Giáo dục là mục tiêu và điều kiện của sự phát triển. Các chỉ tiêu giáo dục như: Tỉ lệ nhập học các cấp, tỉ lệ biết chữ, số năm đi học, số học sinh trên một vạn dân, ... là thước đo mức sống và đánh giá giàu nghèo ở mỗi quốc gia, từng vùng và từng địa phương.

Sau khi chia tách năm 2004, mặc dù tỉnh Điện Biên gặp rất nhiều khó khăn song Điện Biên luôn coi trọng công tác giáo dục. Quy mô lớp học ngày càng được mở rộng, các cấp học, bậc học được phát triển, đội ngũ giáo viên ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Năm học 2011 – 2011, có 144 trường mầm non, 170 trường tiểu học, 115 trường trung học cơ sở, 28 THPT, 3 trường cao đẳng. Tổng số học sinh các cấp học là 109.723 học sinh chiếm 21,9% dân số toàn tỉnh năm 2010. Nghĩa là cứ 4 người dân có hơn 1 người đi học.

Số cán bộ giáo viên, công nhân viên làm trong ngành GD-ĐT năm 2010 là 8.795 người chiếm 24,5% tổng số lao động đang làm việc trong khu vực nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chất lượng công tác giáo dục, đội ngũ giáo viên từng bước được nâng cao, tỉ lệ học sinh chuyển lớp năm học 2010 - 2011: bậc tiểu học đạt 99,88%, bậc THCS là 79,68%. Tỉ lệ tốt nghiệp THPT đạt 94,85%; số học sinh trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng trong nước tăng 7,5%.

Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý của ngành cơ bản đáp ứng về số lượng, tỉ lệ đạt chuẩn về trính độ đào tạo ở các cấp, bậc học khá cao. Năm học 2010 – 2011, tổng số giáo viên là 8.395 người. Trong đó, giáo viên tiểu học là 4.453 người, giáo viên THCS là 2.897 người và THPT là 1.045 người. Tỉ lệ học sinh chuyển cấp và hoàn thành cấp học đạt 90,62% (2010). Tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm từ 2,64% (2007) xuống còn 1,55% (2010)

Bảng 2.15. Số học sinh các cấp, tỉ lệ xã, phƣờng, thị trấn có trƣờng TH và THCS năm học 2010 - 2011 Stt Đơn vị Số HS các cấp (người) Tỉ lệ xã, phường, thị trấn có trường tiểu học (%) Tỉ lệ xã, phường, thị trấn có trường THCS (%) 1 Toàn tỉnh 109.387 97,32 96,43 2 TP. Điện Biên Phủ 10.299 88,89 88,88 3 TX. Mường Lay 1.850 66,66 100,00 4 H. Mường Nhé 15.781 100,00 81,25 5 H. Mường Chà 12.444 93,33 100,00 6 H. Tủa Chùa 9.892 100,00 100 7 H. Tuần Giáo 16.113 92,85 100 8 H. Điện Biên 20.180 100 100 9 H. Điện Biên Đông 13.292 100 100 10 H. Mường Ẳng 9.536 100 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.3.5. Chỉ tiêu về sử dụng điện, nước sinh hoạt a. Chỉ tiêu sử dụng điện sinh hoạt

Điện Biên là tỉnh mới chia tách, địa hính chia cắt mạnh, chủ yếu là núi cao, dân cư phân bố phân tán, tại các bản vùng sâu, vùng xa có vị trì biệt lập với cộng đồng, điện lưới vẫn chưa được thắp sáng.

Xây dựng hoàn thiện hệ thống điện chiếu sáng tại các khu đô thị. Đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới đồng bộ hệ thống chuyển tải điện và lưới điện hạ thế trong toàn Tỉnh. Nâng cấp lưới điện Sơn La - Tuần Giáo từ 110 KV lên 220 KV; lưới điện Tuần Giáo - Tủa Chùa - Lai Châu từ 35 KV lên 110 KV. Xây dựng lưới điện 35 KV cho các khu vực Điện Biên - Mường Nhà - Mường Lói; Huổi Lèng - Pa Khoang.

Cải tạo và hoàn thiện lưới điện hạ thế của thành phố Điện Biên Phủ, của các xã thuộc lòng chảo Điện Biên và toàn bộ các thị trấn huyện lỵ trong Tỉnh. Xây dựng lưới điện nông thôn. Chú trọng đầu tư xây dựng các công trính thủy điện nhỏ và mạng lưới cấp điện cho các vùng tái định cư, vùng sâu, vùng xa.

Toàn tỉnh có 112 xã, phường, thị trấn với 103.259 hộ, đến năm 2010 có 76,6% số hộ được sử dụng điện, năm 2009, 100% xã có điện lưới quốc gia. Còn 23,4% số hộ dân không có điện sinh hoạt, do những vùng này dân cư phân tán, chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, địa hính chia cắt: H. Mường Nhé, H.Mường Chà, H. Tủa Chùa chi phì cho lắp đặt và đưa điện vào hộ gia đính rất tốn kém, thu nhập của người dân lại thấp, không có tiền chi trả nên nhiều hộ vẫn phải dùng đèn dầu.

b. Chỉ tiêu về nước sạch sinh hoạt

Điện Biên là tỉnh có nhiều núi cao, địa hính bị chia cắt mạnh, địa hính cát tơ phổ biến, khì hậu có sự phân hoá sâu sắc theo mùa nên nước cho sản xuất và sinh hoạt từ lâu là vấn đề được chú trọng. Trong nhiều năm qua với sự hỗ trợ của chình phủ và các tổ chức quốc tế, các chương trính giảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghèo quốc gia, chương trính 135, nghị quyết 30a/2008, chương trính nước sạch nông thôn của chình phủ các công trính nước sạch, hợp vệ sinh được xây dựng ở nhiều huyện thị một phần đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên trong mùa khô, hiện tượng thiếu nước diễn ra ở nhiều huyện thị, đặc biệt huyện Mường Ẳng, Mường Chà, ...

Xây dựng đồng bộ hệ thống cấp thoát nước cho TP. Điện Biên Phủ. Nâng cấp mở rộng và xây dựng mới hệ thống cấp nước cho các thị trấn và các khu dân cư tập trung. Đến năm 2020, tất cả các thị trấn, huyện lỵ trong Tỉnh đều có nhà máy nước công suất từ 2.000 m3/ngày đêm trở lên, bảo đảm định mức tối thiểu 90 lìt/người/ngày đêm. Kết hợp việc xây dựng hệ thống cấp, thoát nước ở các khu đô thị với xây dựng hệ thống giao thông nội thị.

Bảng 2.16. Chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2010

Stt Nội dung Đơn vị 2006 -

2010 2006 2007 2008 2009 2010 1 Số người hưởng lợi Người 30,438.0 3196 16690 0 4772 5780

2 Số công trính cấp

nước C.trình 33.0 5 24 0 2 2 3 Các hoạt động

- Giếng đào lắp bơm tay Cái - - Lu chưa nước Cái - - Lu chưa nước Cái - - Mó, giọt nước Hệ - - Hệ tự chảy Hệ -

4 Kinh phì thực hiện Tr.đồng 40,818.0 3219 18010 12858 6731

Một phần của tài liệu Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên. Thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)