Một số các chính sách và dự án XĐGN ở tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên. Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 71)

7. Bố cục của luận văn

2.2.1.Một số các chính sách và dự án XĐGN ở tỉnh Điện Biên

2.2.1.1. Nghị quyết 30a

Trong quá trính triển khai Nghị quyết 30a, tỉnh Điện Biên luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, ngành TW, đặc biệt là sự giúp đỡ có hiệu quả của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và các cơ quan thành viên trong đoàn công tác 30a của Chình phủ đã kịp thời hướng dẫn và giúp 04 huyện nghèo của tỉnh Điện Biên trong việc xây dựng, tham gia cho ý kiến vào Đề án giảm nghèo nhanh, bền vững của 4 huyện nghèo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nghị quyết 30a đã tạo ra nguồn lực đầu tư rất lớn để tỉnh Điện Biên được tăng cường một bước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH; XĐGN, đảm bảo an sinh xã hội. Từ đó, tạo động lực phát triển KT-XH, từng bước cải thiện nâng cao chất lượng đời sống, tinh thần cho đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa. Các chính sách hỗ trợ trong Nghị quyết 30a được ban hành phù hợp với nhu cầu, đời sống sinh hoạt và tính hính thực tế đối với đồng bào nghèo.

Tuy nhiên trong quá trính thực hiện cũng gặp phải những khó khăn nhất định:

Các huyện nghèo đều có địa hính chia cắt lớn, đồng bào sinh sống phân tán, giao thông đi lại rất khó khăn, trính độ dân trì thấp, nên việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chình sách và hướng dẫn cho người dân trong việc triển khai các nội dung hỗ trợ theo tinh thần Nghị quyết 30a còn nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ tổ chức thực hiện; đặc biệt là đối với công tác triển khai hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo.

Tập quán sản xuất, canh tác của đại bộ phận đồng bào đều lạc hậu, chủ yếu là tự cung tự cấp và dựa phần lớn vào điều kiện tự nhiên, nên việc vận động, tuyên truyền đồng bào chuyển đổi tập quán canh tác, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng rất khó khăn.

Trính độ năng lực tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành nhất là cấp xã còn hạn chế, lúng túng trong việc vận dụng cơ chế sách để triển khai thực hiện nhằm rút ngắn thời gian thực hiện để sớm đưa các chình sách hỗ trợ đến người dân.

Theo Nghị quyết 30a của Chình Phủ, tỉnh Điện Biên có 4 huyện nghèo, gồm huyện: Mường Ảng, Mường Nhé, Điện Biên Đông và Tủa Chùa, với tổng số 47 xã (trong đó có 42 xã và 10 bản đang được hưởng các chính sách và đầu tư theo chương trình 135 giai đoạn II).[ 10 ]

Đến 31/10/2011, tổng kinh phì giao cho 4 huyện nghèo để thực hiện các chình sách theo NQ 30a là 362.380 triệu đồng, gồm: kinh phì sự nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

để hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập: 78.690 triệu đồng; vốn hỗ trợ đầu tư xây dựng CSHT: 283.690 triệu đồng.

Bảng 2.5. Nguồn vốn phân bổ cho 04 huyện nghèo ở Điện Biên giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng Nguồn vốn Tổng cộng 2009 - 10/2011 Mường Nhé Tủa Chùa Mường Ảng Điện Biên Đông Vốn hỗ trợ sx, tạo việc làm, tăng TN 78.690 24.745 18.780 18.805 16.360 02 năm (2009 - 2010) 51.850 17.510 12.070 12.620 9.650 6 tháng đầu năm 2011 26.840 7.235 6.710 6.185 6.710 Vốn hỗ trợ đầu tư XDCSHT 283.690 70.140 71.550 69.000 73.000 02 năm (2009 - 2010) 166.690 36.140 43.550 43.000 44.000 6 tháng đầu năm 2011 117.000 34.000 28.000 26.000 29.000 Tổng số: 362.380 94.885 90.330 87.805 89.360 Nguồn: [ 14 ]

04 huyện nghèo của tỉnh được thụ hưởng Chương trính 30a đã được các Tập đoàn, Tổng công ty nhận hỗ trợ, cụ thể:

- Huyện Tủa Chùa được Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam cam kết hỗ trợ trong 2 năm 2009 - 2010 là 60 tỷ đồng (Hỗ trợ xây dựng 11 nhà nội trú dân nuôi Trung học cơ sở tại 11 xã và 03 trường Trung học phổ thông với kinh phì: 37,8 tỷ đồng; hỗ trợ xây dựng trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia kinh phì: 2,715 tỷ đồng; hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo: 19,485 tỷ đồng). Đến nay, đã thực hiện giải ngân được 40.045/60.000 triệu đồng, đạt 66,7%.

- Huyện Mường Ảng được Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhà ở cho 1.131 hộ nghèo, kinh phì 16,965 tỷ đồng; hỗ trợ xây dựng nhà ở nội trú dân nuôi (100 phòng), kinh phì 20 tỷ đồng; hỗ trợ xây dựng 05 trạm y tế xã, tổng kinh phì 10 tỷ đồng; hỗ trợ xây dựng 08 trường học, tổng kinh phì 53,035 tỷ đồng). Đến nay đã thực hiện giải ngân được 56.407/100.000 triệu đồng, đạt 56,4%.

- Huyện Điện Biên Đông được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam cam kết hỗ trợ 30 tỷ đồng trong 2 năm 2011-2012 để thực hiện hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Tập đoàn Dầu khì quốc gia Việt Nam hỗ trợ 3 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng một khu nhà ở cho học sinh bán trú dân nuôi trong năm 2009 tại xã Phình Giàng. Đến nay đã thực hiện giải ngân được 26.101 triệu đồng.

- Huyện Mường Nhé: Được Tổng Công ty thăm dò và khai thác Dầu

khì (PVEP) hỗ trợ là 10 tỷ đồng; Quỹ Ngày ví người nghèo tỉnh hỗ trợ 2,9 tỷ đồng; Tổng Công ty thủy tinh và gốm xây dựng hỗ trợ 2 tỷ đồng; Tổng Công ty Hàng không Việt Nam thông báo hỗ trợ 7 tỷ đồng (trong đó đã chuyển kinh phì cho huyện Mường Nhé được 2 tỷ đồng); Tập đoàn Dầu khì quốc gia Việt Nam hỗ trợ 2 tỷ đồng, Ngân hàng Công thương Việt Nam hỗ trợ 02 tỷ đồng để xây nhà ở cho hộ nghèo và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cam kết hỗ trợ 30 tỷ đồng trong 2 năm 2011-2012 để thực hiện hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Số tiền hỗ trợ đã giải ngân được 22.436 triệu đồng.

2.2.1.2. Chương trình 135

Chương trính phát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn vùng DTTS và miền núi là một trong các chương trính XĐGN ở Việt Nam do Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998. Chương trính được biết đến rộng rãi dưới tên gọi Chương trính 135 do Quyết định của Thủ tướng Chình phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện chương trính này có số hiệu văn bản là 135/1998/QĐ-TTg. Theo kế hoạch ban đầu, chương trính sẽ kéo dài 7 năm và chia làm hai giai đoạn; giai đoạn 1 từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 và giai đoạn 2 từ năm 2001 đến năm 2005. Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quyết định kéo dài chương trính này thêm 5 năm, và gọi giai đoạn 1997-2006 là giai đoạn I. Tiếp theo là giai đoạn II (2006-2010).[ 10 ]

Chương trính 135 của Chính phủ bắt đầu được thực hiện tại tỉnh Điện Biên từ năm 1999, qua 2 giai đoạn. Đến nay, sau hơn 10 năm triển khai, đã có trên 700 công trình, với hàng trăm tỷ đồng được "rót" về hơn 100 xã, 500 bản đặc biệt khó khăn của Lai Châu trước đây và Điện Biên hiện nay.

Riêng giai đoạn 2 của Chương trính 135, nguồn vốn đổ về cho tỉnh Điện Biên trong 3 năm 2006 - 2008 đã là 210 tỷ đồng (nếu tình cả các nguồn vốn lồng ghép khác, đã có 1.219 tỷ đồng được đầu tư cho các xã, bản).

Chỉ tình riêng huyện Điện Biên đã có 8 xã được hưởng lợi từ Chương trính 135, riêng kinh phì đầu tư trong giai đoạn II của chương trính này, huyện Điện Biên được đầu tư 60 tỷ đồng.

Huyện Điện Biên với nguồn vốn này đã đầu tư xây dựng 116 công trính xây dựng cơ bản, 26 công trính giao thông, 15 công trính thủy lợi, 12 hệ thống đường nước sinh hoạt; 4 hệ thống điện sáng, 5 trạm y tế xã, 2 công trính xây dựng chợ trung tâm và nhiều công trính phúc lợi công cộng khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ nguồn vốn Chương trính 135, huyện Điện Biên còn đầu tư hỗ trợ xây dựng 28 mô hính khuyến nông, khuyến lâm, phục vụ chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông dân. Hàng loạt trường, lớp học được kiên cố hóa thay cho nhà tranh tre, nứa lá bằng việc xây dựng trên 200 phòng học; hỗ trợ 3.000 học sinh nghèo vượt khó vươn lên học tập...

Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, năm 2006 là năm đầu Điện Biên thực hiện Chương trính (CT) 135 giai đoạn II. Ông Bùi Viết Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên cho biết: “Sau 7 năm thực hiện CT 135 giai đoạn I (1999-2005), Điện Biên mới chỉ có 9 xã rút ra khỏi danh sách những xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), còn lại 59 xã vẫn thuộc diện ĐBKK, tiếp tục được nhận sự hỗ trợ, đầu tư kinh phì của CT 135 giai đoạn II.

Sau hơn một năm thực hiện CT 135 giai đoạn II, cho đến nay với tổng số kinh phì đầu tư gần 51 tỷ đồng, Điện Biên đã đầu tư xây dựng được hơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

120 công trính cơ sở hạ tầng, bao gồm 39 công trính giao thông, 38 công trính thuỷ lợi, 17 công trính nước sinh hoạt, 19 công trính trường, lớp học, 9 công trính điện sinh hoạt, 1 công trính trạm y tế xã, ... Trong đó, có 40 công trình đã nghiệm thu, đạt 100% so với kế hoạch đề ra.

Khác với giai đoạn I, để triển khai giai đoạn II đạt hiệu quả cao, Điện Biên xây dựng tiêu chì phân loại xã được đầu tư kinh phì theo 3 loại: xã khó khăn loại 1 được đầu tư 600 triệu đồng/xã; xã khó khăn loại 2 được đầu tư 700 triệu đồng/xã; và xã khó khăn loại 3 được đầu tư 800 triệu đồng/xã, ... Ví dụ như: áp dụng tiêu chì xã loại 1 với tỷ lệ bản ĐBKK dưới 35%; tỷ lệ hộ nghèo dưới 55%, kết cấu hạ tầng thiết yếu chỉ đạt 6/10 loại công trính, dưới 7% tỷ lệ hộ nghèo, dưới 7% không có hệ thống thông tin đại chúng, và dưới 60% cán bộ trong hệ thống chình trị cơ sở chưa có trính độ sơ cấp trở lên... Những tiêu chì sẽ được áp dụng đối với từng loại xã cụ thể. Dựa trên cơ sở nguồn vốn được giao, UBND các huyện căn cứ tính hính thực tế để phân bổ vốn đầu tư cho từng hạng mục công trính, như vậy, sẽ có xã được đầu tư cao hơn so với mức quy định, nhưng cũng có xã lại được đầu tư thấp hơn, đồng thời giá vận chuyển các nguyên vật liệu, ... đến các xã ĐBKK cũng sẽ được tình toán hợp lý bởi có thêm nguồn kinh phì theo tiêu chì phân loại xã.

Xây dựng tiêu chì phân loại xã được đầu tư kinh phì là một trong những cách làm mới, sáng tạo của Điện Biên trong quá trính thực hiện CT 135 giai đoạn II. Với cách làm này Điện Biên đã thể hiện được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trên tinh thần lá lành đùm lá rách, tương thân tương ái, địa phương khó khăn ìt chia sẻ với địa phương có khó khăn nhiều... Chình ví vậy, nguồn vốn CT 135 giai đoạn II trong suốt thời gian qua đã được Điện Biên triển khai có hiệu quả; không để xảy ra tính trạng thất thoát nguồn vốn đầu tư, đáp ứng đúng yêu cầu của nhân dân ở những xã ĐBKK. Cũng thông qua cách làm này, Điện Biên đã phân công, phân nhiệm rõ ràng cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo từ cấp xã, cấp huyện đến cấp tỉnh trong quá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trính thực hiện, tránh được tính trạng chồng chéo giữa các cấp, ban, ngành trong tỉnh.

Huyện Điện Biên Đông Toàn huyện hiện có 6.487 hộ nghèo, với 33.732

nhân khẩu. Thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân nghèo theo Quyết định 102/2009 QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ, năm 2012, huyện Điện Biên Đông thực hiện hỗ trợ bằng hiện vật gồm giống và muối iốt. Tổng kinh phí thực hiện năm 2012 là hơn 3 tỷ đồng, trong đó kinh phì cần bổ sung hơn 400 triệu đồng. Phòng Dân tộc phối kết hợp cùng UBND các xã triển khai công tác đăng kì nhu cầu về hỗ trợ giống theo đúng nguyện vọng của từng hộ gia đính . Đến ngày 6/4/2012 Phòng Dân tộc đã thực hiện cấp phát giống cho 13/13 xã với số lượng giống là hơn 86 ngàn kg, hoàn thành 100% kế hoạch giao. 6.487 hộ nghèo được hỗ trợ muối iốt, với tổng số 168.660 kg muối iốt. Đến ngày 6/5/2012, Phòng Dân tộc đã thực hiện cấp hỗ trợ cho tất cả hộ nghèo trong 13 xã, định mức hỗ trợ là 5kg/người/năm.

Thực hiện chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngư dân tại những nơi chưa có điện lưới, tổng kinh phì Phòng được giao năm2012 là 372 triệu đồng, cấp bằng tiền tương tương 5 lìt dầu hoả thắp sáng/hộ/năm. Phòng Dân tộc huyện Điện Biên Đông đã kết hợp cùng UBND các xã, thị trấn rà soát, tổng hợp đối tượng được hưởng thụ. Đến nay, UBND huyện đã phê duyệt danh sách những hộ được thụ hưởng chính sách gồm 5421 hộ, với tổng kinh phì hơn 574 triệu đồng; trong đó đã giải ngân 372 triệu đồng/ 5.421 hộ, kinh phí cần bổ sung là hơn 202 triệu đồng

Thực hiện công tác đón dân di cư tự do, phòng Dân tộc đã kết hợp với Biên phòng tỉnh, Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên cùng các đơn vị liên quan tiếp nhận bàn giao một số hộ, nhân khẩu di cư tự do sang nước CHDCND Lào và đã bàn giao về tận thôn bản, đảm bảo an toàn. Thực hiện chương trính 134 về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, UBND huyện Điện Biên Đông giao nhiệm vụ cho Phòng Dân tộc thực hiện quản lì, điều hành các đề án xây dựng cấp ngân sách tập trung thuộc chương trính trong năm 2012. Năm 2012 trên địa bàn huyện được đầu tư 3 công trính cấp ngân sách tập trung với tổng kinh phí giao là 3 tỷ đồng. Đến nay phòng Dân tộc đã tham mưu cho UBND huyện trình Sở Kế hoạch - Đầu tư thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình bản Tà Té A, xã Nong U 2, công trình còn lại đang trong quá trính thẩm tra chỉnh sửa hồ sơ thiết kế - bản vẽ thi công để chuẩn bị trình Sở Kế hoạch - Đầu tư. Bên cạnh đó, Phòng Dân tộc đã tham mưu cho UBND huyện kiện toàn lại Ban chỉ đạo Chương trình 135 huyện Điện Biên Đông .

Được giao thực hiện đề án xây dựng cơ sở hạ tầng và chi phí quản lí Ban chỉ đạo chương trính, đến nay, Phòng Dân tộc đã tham mưu cho UBND huyện triển khai kết hợp cùng UBND các xã thực hiện rà soát, lập danh mục đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho 13/13 xã với 14 công trính, đồng thời đã khảo sát, thiết kế được toàn bộ công trình sẽ đầu tư trong năm 2012. Phòng Dân tộc được giao nhiệm vụ thực hiện dự án đầu tư công trính thuỷ lợi bản Xa Dung C, xã Xa Dung huyện Điện Biên Đông. Hiện công trình đã được phê duyệt tiến hành thi công xây lắp và đạt được 40 % khối lượng.

2.2.1.3. Chương trình 134

Tỉnh Điện Biên có tới hơn 50% số xã, phường, thị trấn nằm trong diện đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Bởi vậy, số hộ thuộc diện thụ hưởng Chương trính 134 rất lớn.

Để thực hiện tốt Chương trính 134; UBND các cấp đã thành lập Ban

Một phần của tài liệu Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên. Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 71)