Thực trạng thu nhập, chi phắ và lợi nhuận của NHNo&PTNT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghi sơn thanh hóa (Trang 56 - 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Thực trạng thu nhập, chi phắ và lợi nhuận của NHNo&PTNT

4.1.3.1 Thực trạng thu nhập hoạt ựộng của ngân hàng

Một ngân hàng không thể tồn tại và phát triển nếu không có hoạt ựộng kinh doanh và tạo ra thu nhập cho bản thân mình. Do ựó, ựể một ngân hàng hoạt ựộng kinh doanh có giá trị cao thì nhà quản trị không thể bỏ qua việc phân tắch một cách chi tiết thu nhập của ngân hàng. Và NHN0 & PTNT Nghi Sơn cũng không ngoại lệ.

Thực trạng thu nhập qua 3 năm của NHNO&PTNT như sau:

Bảng 4.5. Tình hình thu nhập tại NHNo&PTNT Nghi Sơn

2009/2008 2010/2009 Năm Chỉ tiêu 2008 (trự) 2009 (trự) 2010 (trự) Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Thu từ HđTD 13.971 19.902 27.948 5.931 42,45 8.046 40,43 Thu D.vụ khác 1.105 1.563 2.171 458 41,45 608 38,90 Tổng thu 15.076 21.465 30.119 6.389 42,38 8.654 40,32

Nguồn: Báo cáo tổng hoạt ựộng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Sơn

Ta nhận thấy rằng tổng thu nhập của chi nhánh qua các năm có tăng khác nhau. Năm 2008 tổng thu nhập là 15.076 triệu ựồng tới năm 2009 ựã ựạt 21.465 triệu tăng 6.389 triệu (42,38%) so với năm trước nhưng bước sang năm 2010 thì tổng thu nhập tăng 30.119 triệu tăng 8.664 triệu (40,32%), Cụ thể:

- Thu từ hoạt ựộng tắn dụng: đây là khoản thu chủ yếu của Ngân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 triệu tăng 5.931 triệu (42,45%) so với năm 2008 ựây là một việc rất tốt ựối với hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng trong năm ngân hàng ựã có những biện pháp cũng như cố gắng nhiều trong việc thu hồi nợ vay, sang năm 2010 thì khoản thu này ựã tăng lên 27.984 triệu tăng 8.046 triệu (40,43%) so với năm 2009. Thu nhập từ tắn dụng tăng một phần do ngân hàng tăng dư nợ qua các năm và do tình hình lãi suất biến ựộng tăng.

- Thu dịch vụ khác: đây là khoản thu từ các hoạt ựộng như: hoạt ựộng

kinh doanh ngoại hối, hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ và các khoản thu khác của ngân hàng. Ta thấy nguồn thu ngoài tắn dụng của ngân hàng có sự tăng không ựều trong các năm. Qua bảng số liệu ta nhận thấy trong năm 2009 khoản thu này tăng lên ựáng kể 1.563 triệu tăng 458 triệu (41,45%) do với của năm 2008. đến năm 2010 thu ngoài tắn dụng ựã tăng lên tới 2.171 triệu tăng hơn 608 triệu(38,90%) so với năm 2009. Phản ánh trong 3 năm qua chi nhánh ựã có những hoạt ựộng dịch vụ và các khoản thu khác từ kinh doanh ngoại hối và các khoản thu nợ ựã xử lý rủi ro cao.

* để hiểu rõ hơn về tỷ trọng của các khoản thu tắn dụng và ngoài tắn dụng tăng giảm như thế nào trong thu nhập ta hãy tìm hiểu cơ cấu tỷ trọng.

92.17 92.72 92.79

7.83 7.28 7.21

2008 2009 2010

Thu dịch vụ khác

Thu từ hoạt ựộng tắn dụng

Nguồn: NHNo&PTNT Nghi Sơn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 - Thu từ hoạt ựộng tắn dụng: đây là khoản thu nhập chắnh của các ngân hàng. Ta nhận thấy khoản thu nhập này chiếm tỷ trọng cao và tương ựối ổn ựinh qua 3 năm, vào năm 2008 là 92,17% ựến năm 2009 là 92,72% và ựến năm 2010 ựã tăng lên 92,79%. đây là khoản thu lớn của ngân hàng phản ánh khả năng hoạt ựộng của ngân hàng có lớn mạnh không, thể hiện ựúng bản chất của một ngân hàng thương mại nhưng nó tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi nó phụ thuộc nhiều vào hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng, cho nên ngân hàng phải có những chắnh sách cân ựối khoản thu này trong tổng nguồn vốn thu của ngân hàng theo hưởng có lợi nhất.

- Thu dịch vụ khác: đây là các khoản thu phụ của ngân hàng nên nhìn chung trong thời gian qua nó chiếm tỷ trọng thấp. Ở năm 2008 là 1.105 triệu chiếm 7,83% Tổng thu nhập, năm 2009 là 1.563 triệu chiếm 7,28% Tổng thu nhập và tới năm 2010 là 2.171 triệu chiếm 7,21% Tổng thu nhập. Các khoản thu nhập này ựều thu từ các hoạt ựộng phụ của ngân hàng là các khoản thu dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, nợ ựã xử lý rủi ro vv...đây khoản thu nhập ắt chịu rủi ro nhất, nhưng ta thấy qua 3 năm tỷ trọng của nguồn thu không mấy thay ựổi nên ngân hàng cần tận dụng mọi cơ hội ựể tăng tỷ trọng khoản thu này lên.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta nhận thấy, thu từ hoạt ựộng tắn dụng vẫn là khoản thu chắnh của NHNo&PTNT Nghi Sơn. Vì vậy, muốn tăng thu nhập chi nhánh cần tập trung vào tăng thu từ tắn dụng và nâng cao tỷ trọng của thu dịch vụ khác.

4.1.3.2 Chi phắ hoạt ựộng của ngân hàng

Phân tắch tình hình chi phắ qua 3 năm. Cùng với sự tăng trưởng về dư nợ tắn dụng và dư nợ vốn huy ựộng thì chi phắ hoạt ựộng cũng tăng theo.

- Chi phắ cho hoạt ựộng tắn dụng: Khoản này có xu hướng tăng qua các năm, ựây là một trong hai khoản chi chắnh của ngân hàng. Sở dĩ khoản chi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49 này tăng lên là do việc trả lãi tiền gửi khách hàng tăng lên ựây là nguyên nhân chắnh và ta sẽ phân tắch cụ thể các khoản chi phắ ở phần sau:

Bảng 4.6. Tình hình chi phắ hoạt ựộng của NHNo&PTNT Nghi Sơn

2009/2008 2010/2009 Năm Chỉ tiêu 2008 (trự) 2009 (trự) 2010 (trự) Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Chi phắ trả lãi HDV 10.556 15.685 24.895 5.129 48,59 9.210 58,72 Chi phắ khác 2.478 3.377 3.707 899 36,30 330 9,76 Tổng 13.034 19.062 28.602 6.028 46,25 9.540 50,04

Nguồn: Báo cáo tổng hoạt ựộng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Sơn

- Chi phắ khác: Cũng như với chi phắ trả lãi huy ựộng vốn, khoản chi này lại có xu hướng tăng lên qua các năm sau, ựây là ựiều không thể tránh khỏi bởi lẽ ngoài những nguyên nhân chủ quan do Ngân hàng còn có những nguyên nhân khách quan từ bên ngoài như những quy ựịnh của Ngân hàng Trung ương về dự trữ bắt buộc và dự phòng, các khoản chi từ hoạt ựộng kinh doanh của ngân hàng...và ựiều này ta sẽ làm rõ ở phần phân tắch chi tiết các khoản mục chi phắ.

80.99 82.28 87.04 19.01 17.72 12.96 0 20 40 60 80 100 120 2008 2009 2010

Chi phắ trả lãi HDV Chi phắ khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b

Nguồn: NHNo&PTNT Nghi Sơn

Biểu ựồ 4.5. Cơ cấu chi phắ hoạt ựộng của NHNo&PTNT Nghi Sơn

Qua biểu ựồ trên ta thấy trong cơ cấu chi phắ hoạt ựộng của ngân hàng, chi phắ trả lãi tiền vay chiếm tỷ trong cao (87,04% năm 2010) và có xu hướng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 tăng qua các năm. Do thời gian qua, nền kinh tế lạm phát tăng cao, kéo theo lãi suất tiền gửi tăng, bên cạnh ựó chi nhánh lại bị giảm nguồn không kỳ hạn làm cho lãi suất ựầu vào cao, tác ựộng chi phắ trả lãi tiền vay tăng nhanh.

a. Chi tiết tình hình chi hoạt ựộng tắn dụng

Trong các khoản chi của ngân hàng, chi cho hoạt ựộng sữ dụng vốn luôn là khoản chi có tỷ trọng lớn nhất. để ccự thể ta ựi xem xét bảng sau.

Bảng 4.7a. Tình hình chi phắ trả lãi huy ựộng vốn của NHNo&PTNT Nghi Sơn

2009/2008 2010/2009 Năm Chỉ tiêu 2008 (trự) 2009 (trự) 2010 (trự) Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Chi trả lãi HDV 10.556 15.685 24.895 5.129 48,59 9.210 58,72

1 Trả lãi tiền gửi 7.945 11.514 17.181 3.569 44,92 5.667 49,22 2 Trả lãi tiền vay 2.611 4.171 7.714 1.560 59,75 3.543 84,94 + Vốn dự án 79 67 91 (12) -15,19 24 35,82 + Vốn ựiều chuyển 2.532 4.104 7.623 1.572 62,09 3.519 85,75

Nguồn: Báo cáo tổng hoạt ựộng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Sơn

Nhìn vào bảng ta thấy trả lãi tiền gửi vẫn là khoản chi lớn và có tốc ựộ tăng qua các năm. Một phần do tình hình lạm phát làm cho lãi suất tiền gửi tăng lên và một phần là do chi nhánh ựã tăng nguồn vốn huy ựộng ựược. để cụ thể ta xét về cơ cấu chi trả lãi sử dụng vốn huy ựộng

Ta có cơ cấu chi hoạt ựộng tắn dụng như sau:

75.27 73.41 69.01 24.73 26.59 30.99 0 20 40 60 80 100 120 2008 2009 2010

Chi lãi tiền gửi Chi lãi tiền vay

Nguồn: NHNo&PTNT Nghi Sơn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 Tỷ trọng của các khoản mục cho ta biết sự ảnh hưởng của nó ựến tổng chi phắ như thế nào khi nó có thay ựổi, ựể hiểu thêm ựiều ựó ta ựi vào phân tắch cụ thể:

- Trả lãi tiền gửi: Có tỷ trọng giảm mạnh qua 3 năm. Do chi nhánh chưa chủ ựộng ựược nguồn vốn tại ựịa bàn, nên phải vay vốn cấp trên. Mà nguồn vốn vay cấp trên có lãi suất cao, nếu tỷ trọng nguồn vốn này cao sẽ làm tăng chi phi giảm hiệu quả hoạt ựộng của ngân hàng. Chi vì vậy, chi nhánh cần huy ựộng nhiều hơn nguồn vốn tại chổ.

b. Tình hình chi phắ khác

Gồm nhiều khoản chi nhưng chủ yếu là chi cho các hoạt ựộng của Ngân hàng các khoản chi chắnh: Chi nộp thuế, phắ, lệ phắ, chi cho nhân viên, chi quản lý, chi về tài sản, chi dự phòng, BHTGKH,....Nhìn chung các khoản chi này có xu hướng tăng. Các khoản chi nộp thuế, phắ, lệ phắ, chi quản lý, chi BHTGKH là bắt buộc. Chi cho nhân viên là các khoản chi lương và ngoài lương cũng không thể cắt giảm vã lại việc trả lương phải tăng do chế ựộ tiền lương tối thiểu của Nhà nước quy ựịnh và số lượng nhân viên và trình ựộ của cán bộ Ngân hàng tăng nên phải trả lương theo bằng cấp của họ. Vậy các khoản chi này tuỳ thuộc vào tình hình hoạt ựộng và thực trạng hiện tại của ngân hàng. Ta thấy các khoản chi cho nhân viên, chi quản lý ựều tăng qua các năm do số lượng nhân viên tăng lên nên các mảng chi phắ quản lý và chi trả nhân viên tăng lên là ựiều tất nhiên. Bên cạnh ựó chi tài sản lại có xu hướng tăng rất cao ở năm 2009. Ngoài ra chi dự phòng, bảo hiểm TGKH có tăng mạnh ở 3 năm khoản chi này phụ thuộc vào các khoản dự phòng và bảo hiểm mà ngân hàng nhà nước quy ựịnh dựa vào nguồn vốn huy ựộng ựược qua các năm, ở phần trước ta cũng ựã phân tắch rõ nguồn vốn huy ựộng qua các năm ựều tăng lên ựòi hỏi các khoản chi dự phòng và BHTG cũng phải trắch lập tăng theo.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Bảng 4.7b. Tình hình chi phắ khác của NHNo& PTNT Nghi Sơn

2009/2008 2010/2009 Năm Chỉ tiêu 2008 (trự) 2009 (trự) 2010 (trự) Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Chi phắ khác 2.478 3.377 3.707 899 36,30 330 9,76 Chi HđDV 268 307 453 39 14,55 146 47,56 Chi BHTG 543 758 852 215 39,59 94 12,40 Chi về TS 155 500 95 345 222,58 -405 -81,00 Chi nộp thuế, lệ phắ 7 7 7 0 0 0 0

Chi cho nhân viên 1.158 1.398 1.675 24 20,73 277 19,81 Chi quản lý 347 407 625 60 17,29 218 53,56

Nguồn: Báo cáo tổng hoạt ựộng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Sơn

Việc phân tắch chi tiết các khoản chi phắ khác qua các năm chưa phản ánh hết ựược sự thay ựổi, tỷ trọng của các khoản mục này tăng giảm như thế nếu một khoản mục nào ựó tăng lên nhưng chưa chắc tỷ trọng của nó tăng lên, ựó cũng là ựiều dễ hiểu do chi phắ khác có thể tăng lên hay do các khoản mục khác có tỷ trọng tăng lên. Chúng ta sẽ thấy rõ ựiều ựó khi phân tắch tỷ trọng các khoản chi phắ khác sau:

Bảng 4.7c. Cơ cấu các khoản chi phắ khác NHNo&PTNT Nghi Sơn

2008 2009 2010 Năm Khoản mục Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Số tiền (trự) % Chi phắ khác 2.478 100,00 3.377 100,00 3.707 100,00 Chi HđDV 268 10,82 307 9,09 453 12,22 Chi BHTG 543 21,91 758 22,45 852 22,98 Chi về TS 155 6,26 500 14,81 95 2,56 Chi nộp thuế, lệ phắ 7 0,28 7 0,22 7 0,19 Chi cho nhân viên 1.158 46,73 1.398 41,40 1.675 45,18 Chi quản lý 347 14,00 407 12,05 625 16,86

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 Qua bảng trên ta nhận thấy:

- Chi HDDV: Năm 2008 chiếm tỷ trọng 10,82%, năm 2009 chiếm 9,09%, năm 2010 chiếm 12,22%. Có xu hướng giảm xuống và tăng lên ựáng kể ngân hàng cần có chắnh sách giảm khoản chi này hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi nộp thuế, lệ phắ: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phắ khác, mặt khác ựây là khoàn nghĩa vụ ựối với nhà nước nên không thể hạn chế ựược nên ta không chú trọng nhiều.

- Chi cho nhân viên: Trong thời gian qua ựội ngũ nhân viên không ngừng ựược bổ sung thêm và hoàn thiện ta nhận thấy tỷ trọng của 2 năm 2008 và 2010 ựều cao chiếm 46,73% và 45,18% riêng trong năm 2009 nguồn tỷ trọng có giảm xuống 41,40% nhưng nhìn chung vẫn chiếm tỷ trọng cao, nguồn chi này tuỳ thuộc nguồn nhân lực của ngân hàng vì vậy mà muốn cắt giảm cũng rất khó.

- Chi quản lý, chi về tài sản: Các khoản chi này ựều tăng dần qua các năm nhưng về tỷ trọng thì lại giảm xuống 2009 và tăng lên ở năm 2010.

Ngoài ra còn khoản chi về dự phòng - bảo hiểm tăng lên qua 3 năm nó phục thuộc vào khoản dự phòng và khoản tiền bảo hiểm mà ngân hàng buộc lòng phải trắch lập.

Như vậy, các khoản trong chi phắ khác có xu hướng giảm và tăng lại, ựây là ựiều không tốt ngân hàng cần ựưa ra những giải pháp ựể giảm các khoản chi này ựể giảm chi phắ của Ngân hàng tạo ựiều kiện cho lợi nhuận Ngân hàng tăng lên.

Qua phân tắch chi phắ hoạt ựộng của NHNo&PTNT Nghi Sơn, ta nhận thấy muốn giảm chi phắ hoạt ựộng chỉ tập trung giảm chi phắ hoạt ựộng tắn dụng vì khoản chi này chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%). Thời gian tới ngân hàng cần tập trung tìm biện pháp giảm chi phắ hoạt ựộng tắn dụng. Bên cạnh ựó các khoản chi cho hoạt ựộng ngoài tắn dụng tương ựối ổn ựịnh, khó thay ựổi và nếu có thay ựổi thì tỷ lệ giảm không ựựợc nhiều.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghi sơn thanh hóa (Trang 56 - 64)