Các thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 trồng vào ngày 14/11/2012
*Làm ñất: làm nhỏ, tơi ñất kết hợp với thu gom rơm rác và gốc rạñể hạn chế
sâu bệnh truyền sang khoai.
* Mật ñộ khoảng cách:
Thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 ñược trồng với mật ñộ 5,5 củ/m2, luống ñôi với khoảng cách: 40 cm x 30 cm. Trồng 50 khóm trên mỗi ô thí nghiệm 9 m2.
ðặt củ giống 2 hàng ñối xứng nhau qua tâm luống, lấp ñất sâu 3 - 5 cm.
* Lượng phân bón:
- Lượng phân bón cho 1ha: 15 tấn phân chuồng + 150 kg N + 120 kg P2O5 + 150 kg K2O
- Cách bón:
+ Bón lót: 100% phân chuồng + toàn bộ phân lân, 1/2 ñạm và 1/2 kali. + Lượng phân ñạm và kali còn lại bón thúc vào lúc vun xới lần 1.
*Vun xới: tiến hành vun gốc vào hai thời kỳ
+ Lần 1: Sau mọc 10 - 15 ngày, xới nhẹ , bón thúc và vun kín gốc. + Lần 2: Sau lần 1 từ 10 - 15 ngày, lấy sâu rãnh vun cao tạo vồng.
* Tưới nước:
Luôn giữ cho ñất có ñộ ẩm khoảng 75 – 80% ñộ ẩm ñồng ruộng. Khi bị hạn, tốt nhất là tưới rãnh.
* Phòng trừ sâu bệnh:
Phun thuốc phòng trừ bệnh mốc sương và các loại rệp từ sau vun lần 1
ñến trước thu hoạch 15 ngày, 7 - 10 ngày phun 1 lần. Các ñối tượng sâu bệnh hại khác phòng trừ theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 43
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi
Bảng 3.1. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp ñánh giá TT Chỉ tiêu Giai ñoạn
ñánh giá
ðơn vị tính
hoặc ñiểm Mức ñộ biểu hiện Phương pháp ñánh giá
1 Ngày mọc Mọc Ngày Khi có 70% số khóm/ô mọc khỏi mặt ñất Quan sát toàn bộ số khóm /ô
2 Số khóm mọc/ô Sau trồng
30 ngày Khóm Mầm cây lộ rõ trên mặt ñất ðếm số khóm mọc/ô