Phân rác hữu cơ (compost) có khả năng cải thiện cấu trúc vật lý của
ñất, khi ñược sử dụng với liều lượng thích hợp, việc bón phân ñã ñược ủ hoai mục ñem ñến cả lợi ích trước mắt và lâu dài tới cấu trúc của ñất, cải thiện cấu trúc của ñất và tăng khả năng giữ nước, khả năng liên kết này là do hàm lượng mùn trong ñất. Mùn ñược tạo thành do sự phân huỷ các chất hữu cơ ở
mức cao, các thành phần của mùn (axit humic, axit fulvic) ñóng vai trò như
“chất keo” kết dính các hạt ñất với nhau, làm cho chúng có khả năng chống xói mòn và tăng khả năng giữẩm của ñất.
2.8.3 Bùn thải
ðây là loại phân bón ñược sản xuất từ than bùn, mùn rác thải kết hợp với ñạm, lân, kali, rỉ mật và bột kích hoạt vi sinh, sau ñó ñược ủ lên men trên công nghệ mới ñể tạo ra những quần thể sinh vật có ích. Khi bón vào ñất, những vi sinh này phát triển và xâm nhập vào bộ rễ, tác ñộng tổng hợp lên cây trồng, ñồng thời chuyển hoá hàm lượng lân khó tiêu có sẵn trong ñất thành lân rễ tiêu cung cấp cho cây trồng.
Bên cạnh ñó, loại phân bón này còn có tác dụng, hạn chế sâu bệnh, cải tạo ñất, làm cho ñất tơi xốp, giúp cây trồng hấp thụ tối ña chất dinh dưỡng, chống ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩn nông nghiệp an toàn. Loại phân bón hữu cơ vi sinh này có thể sử dụng ñể bón lót, bón thúc cho nhiều loại cây trồng: cây lương thực, rau màu, cây ăn quả, cây công nghiệp, hoa, cây cảnh... khi bón cần ñảm bảo ñộẩm trong ñất nhằm tăng hiệu quả của phân tốt nhất.
Bùn thải khu dân cư và khu chăn nuôi ñược khai thác và sử dụng ở
nhiều nước phát triển trên thế giới như Séc, Hà Lan, ðức, vừa có tác dụng tăng năng suất, cải tạo ñất và giảm ô nhiễm nước mặt.
2.8.4 Rơm rạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………
27 phẩm hữu cơ, ñây là nguồn hữu cơ và chất dinh dưỡng rất lớn nếu ñược ñem sử dụng làm phân bón cho cây trồng.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với phần lớn dân số sống bằng nghề nông với truyền thống lâu ñời là thâm canh lúa nước. Do ñó lượng rơm rạñể lại sau mỗi vụ thu hoạch là nguồn hữu cơ rất lớn. Tuy nhiên rơm rạ nếu
ñể tự nhiên sẽ cần phân hủy rất lâu, và do tỷ lệ C/N rất cao nấu cày vùi rơm rạ
trực tiếp vào ñất, sẽ gây hiện tượng bất ñộng dinh dưỡng trong ñất hoặc trong quá trình phân hủy sẽ gây ra hiện tượng ngộ ñộc hữu cơ cho cây lúa. Do ñó, phế thải nông nghiệp sau khi thu hoạch thích hợp cho việc làm phân ủ. Nhưng cho ñến nay, nguồn cacbon vô tận ñó ñang bị bỏ phí. Việc ñốt các loại phế
phụ phẩm rơm rạ tại ruộng sau thu hoạch, gây lãng phí lượng chất hữu cơ. Bởi vậy, trả lại phế phụ phẩm nông nghiệp cho ñất chính là một bước ñi ñúng
ñắn trong chiến lược vận dụng hệ thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp. Hiện nay, nhiều quốc gia và nhiều ñịa phương khác trong nước, rơm rạ ñược tận dụng như một nguyên liệu an toàn, thân thiện với môi trường. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ bằng phương pháp dùng chế phẩm vi sinh vật tạo nguồn phân hữu cơ ñã giải quyết cơ bản lượng phân chuồng thiếu hụt,
ñồng thời tiết kiệm ñược chi phí ñầu tư phân bón ñể cải tạo ñất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường (www.baohaiphong.com.vn/channel/1905/2...).
Tác dụng của chế phẩm vi sinh vật giúp phân giải nhanh các chất hữu cơ có trong rơm rạ như: xenluloza, tinh bột, ligin, protein...thành các chất tạo chất kháng sinh ñể tiêu diệt hoặc ức chế một số vi sinh vật gây thối, làm mất mùi thối; hình thành các chất kích thích sinh trưởng thực vật giúp cây trồng phát triển (www.khoahocphothong.com.vn/news/detail...).