7. Bố cục của luận văn
3.2.4. Bài học kinh nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . Tuy nhiên, công tác này chưa phát huy được hết tiềm năng thế mạnh của nguồn vốn, thế mạnh của các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất khẩu thuộc đối tượng được vay vốn, thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ni
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 4
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƢỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc
4.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Là một nền kinh tế có định hướng xuất khẩu, mục tiêu của hoạt động xuất khẩu của Nhà nước ta là phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, đồng thời tích cực phát triển các mặt hàng khác có tiềm năng thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới, theo hướng nâng cao hiệu quả xuất khẩu; Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao; tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần hàng xuất thô. Phát triển xuất khẩu thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá các thương hiệu hàng hóa, dịch vụ có thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ giao thực hiện nhiệm vụ cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, nhằm thực hiện chính sách tài chính quốc gia trong hoạt động tài trợ xuất khẩu của đất nước, nguyên tắc cho vay đảm bảo an toàn vốn, có hiệu quả kinh tế, thực hiện đúng các quy định của pháp luật. Kế hoạch tín dụng xuất khẩu hàng năm của Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phát triển Việt Nam nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung cả nước.
4.1.2. Quan điểm định hướng của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh Quảng Ninh
4.1.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và xuất khẩu của Quảng Ninh
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Quảng Ninh phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu. Mục tiêu phát triển: trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả để thực hiện công nghiệp hoá trước năm 2020. Phương hướng phát triển các ngành và lĩnh vực:
+ Công nghiệp khai thác than, điện, vật liệu xây dựng, cơ khí mỏ, cơ khí đóng tàu, công nghiệp phục vụ du lịch, công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, thực phẩm và đồ uống, ưu tiên đối mới thiết bị, công nghiệp; chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu sang chế biến các sản phẩm có chất lượng cao phục vụ đời sống nhân dân, tập trung phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: dệt, da, may, gốm sứ, thuỷ tinh; đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu, xuất khẩu nhập khẩu và hoạt động kinh tế đối ngoại;
+ Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm; Phát triển lâm nghiệp toàn diện. Hình thành 2 vùng sản xuất lâm nghiệp: Vùng cây nguyên liệu gỗ cho sản xuất, xây dựng;vùng cây lâm nghiệp đặc sản (quế, hồi, thông nhựa) cho xuất khẩu. Đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá;
+ Phát triển thuỷ, hải sản kết hợp hợp lý giữa khai thác, nuôi trồng và chế biến, chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu sang chế biến xuất khẩu sản phẩm chất lượng cao; tạo ra số lượng hàng hoá lớn;
Như vậy, một số mặt hàng thuộc thế mạnh của tỉnh, trong phương hướng phát triển của tỉnh thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nước sẽ tiếp tục được quan tâm, hỗ trợ phát triển như: Công nghiệp cơ khí đóng tàu, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, thuỷ hải sản....
4.1.2.2. Quan điểm định hướng quản lý cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh Chi nhánh NHPT Quảng Ninh
- Thực hiện quản lý cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đúng đối tượng, đúng quy định của Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam để phát huy hiệu quả vốn tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn, quản lý doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi phát sinh.
- Bám sát phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh, phối hợp với tỉnh và các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của tỉnh để triển khai cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, tăng doanh số cho vay để tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu của số lượng lớn doanh nghiệp và tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Quảng Ninh.
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng
xuất khẩu hiệu quả tại Ngân hàng Phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh
4.2.1. Các giải pháp chủ yếu
4.2.1.1.
NHPT Quảng Ninh
, cơ chế tài sản bảo đảm.
, để các .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ : . ... , , . 4.2.1.2. . V là
TDXK, thay vì thực hiện chủ yếu hình thức cho vay nhà xuất khẩu trước khi giao hàng hiện nay.
NHPT
NHPT thời gian ngắn
.
NHPT Quảng Ninh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (
.
4.2.1.3.
Công tác tín dụng nói chung và quản lý cho vay vốn tín dụng xuất khẩu nói riêng đòi hỏi kiến thức hiểu biết không chỉ ở nghiệp vụ cho vay mà còn rất nhiều kiến thức liên quan (chủ trương, chính sách, pháp luật), do đó đòi hỏi cán bộ cần phải có nền tảng đào tạo cơ bản, đồng thời có năng lực tiếp thu và phát huy kiến thức trong công việc.
lựa chọn
). Tuy nhiên,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
.
.
+ Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để các cán bộ hăng hái học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ.
4.2.1.4. n, chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Tr : - ...), .. - , g - - . : - . - Hội sở chính Chi nhánh .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - . - . - . - NHTM .
- Xây dựng hoàn thiện các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng khách hàng trên cơ sở phân tích thông qua các chỉ tiêu tài chính (Báo cáo tài chính, luồng tiền, các chỉ số cơ bản, quy mô doanh nghiệp…) và phân tích thông qua các chỉ tiêu phi tài chính (Rủi ro ngành, môi trường kinh doanh, rủi ro quản lý,…). Thu thập thông tin cơ sở dữ liệu ngành nghề, tham khảo các Bộ, Sở, Ban ngành, Hiệp hội ngành nghề….để xây dựng các chỉ tiêu trung bình của từng ngành làm tiêu chuẩn cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng chính xác hơn.
4.2.1.5.
M
sản xuất kinh doanh
Quảng
Quảng . đầu tư dài hạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của vốn tín dụng xuất khẩu, c
hiệu quả kinh tế cho vay
trong chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn. Công tác thẩm định chú ý một số yêu cầu sau:
- của NHPT,
,
...
- T thực hiện công tác thẩm
đinh, khoản vay
.
- N cho thấy
, khách hàng, gây tổn thất vốn của Nhà nước quan trọng.
-
doanh nghiệp NHPT,
để có đánh giá sát thực tế và có ứng xử hợp lý đối với từng doanh nghiệp.
4.2.1.6. , quản lý rủi ro tín dụng
Đ bảo an to là vấn đề
NHPT ,
Thanh tra Chính phủ, kiểm toán độc lập, NHPT nói chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . C
. Ngoài bộ phận kiểm tra nội bộ độc lập với bộ phận quản lý cho vay vốn tín dụng xuất khẩu, chính những cán bộ thực hiện công tác cho vay vốn tín dụng xuất khẩu cũng phải thường xuyên tự kiểm tra,
.
v NHPT .
4.2.1.7. Đẩy mạnh công tác thu hồi xử lý nợ
Hoạt động cho vay vốn tín dụng xuất khẩu là hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro. Chi nhánh NHPT Quảng Ninh cần quyềt liệt hơn trong thu hồi, xử lý nợ, cụ thể:
- Bám sát, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Đánh giá tài chính khách hàng thông qua các thông tin thu thập được từ: khách hàng cung cấp, thông tin lưu trữ tín dụng, thông tin từ các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan với khách hàng, ... để tìm nguồn thu nợ.
- Phân loại khoản nợ, phân loại khách hàng để có cách ứng xử phù hợp như: đôn đốc thu, xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện, xử lý rủi ro, tái cơ cấu khoản nợ để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng,....
4.2.1.8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ , : - . - /C. - . G và . , t . 4.2.1.9. Quảng Ninh , , NHPT Quảng Ninh cần nâng cao vai trò
, chú
nông, lâm, thủy sản, công nghiệp tàu biển, hàng thủ công mỹ nghệ,... Ngoài ra,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
4.2.1.10. Tham gia tư kinh doanh
, rõ ràng , đ . T th , Incoterm...V , bộ chứng từ . . Hoạt động tư vấn n Phát triển. 4.2.2. Đề xuất - Kiến nghị 4.2.2.1. Kiến nghị với Chính phủ * TDXK
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ N . . *Về d theo từng thời kỳ, , tập trung vào nhóm hàng xuất khẩu chủ lực có lợi thế và nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của đất nước. V
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
* Hỗ trợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động nguồn vốn đảm bảo thực hiện mục tiêu TDXK của Nhà nước hàng năm (thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường quốc tế, bảo lãnh vay vốn cho NHPT vay các tổ chức tài chính quốc tế, …) để luôn chủ động được nguồn vốn dồi dào, ổn định, đáp ứng kịp thời cho công tác cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu.
* Thực hiện các giải pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu như:
- Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu thông qua:
+ Có chính sách thúc đẩy sự hình thành các trung tâm cung ứng nguyên liệu, đóng vai trò là đầu mối cung ứng nguyên phụ liệu các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cung ứng nguyên liệu cho sản xuất một cách kịp thời với chi phí thấp.
+ Mở cửa thị trường dịch vụ, cho phép các thành phần doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam như: dịch vụ logistics, dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ giao nhận, kho vận, bưu chính viễn thông, điện, kinh doanh cảng biển….để nâng cao hiệu quả hoạt động những lĩnh vực này và từ đó giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
- Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến xuất khẩu:
+ Thông qua các chương trình xúc tiến xuất khẩu hàng năm do các cơ quan thương vụ của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện, chú trọng khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt các chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ, ….
+ Tập trung hoạt động xúc tiến thương mại của Nhà nước vào các tổ chức chương trình lớn nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, đặc biệt là tới các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thị trường nhập khẩu lớn thông qua các kênh truyền thông lớn của quốc tế như CNN, BBC…
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành xuất khẩu: xây dựng kế hoạch và tổ chức các chương trình đào tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng cường chăm lo, bảo vệ lợi ích người lao động, nâng cao mức thu nhập và điều kiện sống cho người lao động.
- Tạo sự liên kết giữa người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu. Chính phủ cần có cơ chế chính sách tạo điều kiện hỗ trợ người sản xuất nguyên liệu tham gia mua cổ phần của các doanh nghiệp chế biến sản xuất hàng xuất khẩu để gắn kết lợi ích người sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến sản xuất hàng xuất khẩu theo cơ chế đồng sở hữu, đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến một cách ổn định cả về số lượng và chất lượng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu.
4.2.2.2.
Để nâng cao hơn hiệu quả kinh tế hoạt động cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, cần thiết phải xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn để Ngân hàng Phát triển Việt Nam trở thành một ngân hàng chuyên nghiệp, hoạt động như một ngân hàng hiệu quả nhằm biến “nguồn lực có hạn” của Chính phủ thành “sự tăng trưởng kinh tế - xã hội” với cấp số nhân. Ngân hàng Phát triển chỉ thực hiện tài trợ và hoạt động trong những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không thể hoặc không muốn tham gia nhưng lại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển hiệu quả và bền vững của nền kinh tế - xã hội đất nước.
*
cho vay tín dụng xuất khẩu .
-
. -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
, . Xây
dựng hoàn thiện các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng khách hàng. -
.
- Hoàn thành đề án và triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế: -
. * Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay
. : - - - . - - /C - - . - . - Phân cấp rõ ràng cho từng cấp theo từng quyết định cho vay để xác định trách nhiệm độc lập, chuyên nghiệp. Điều này sẽ giúp Chi nhánh và cán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bộ chuyên sâu hơn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng công việc, giảm tiêu cực có thể xảy ra. * - C . nước ngoài . - . * - , Hội sở chính. -
. Công tác đào tạo phải thực hiện định kỳ, thường xuyên;
* Tuyên truyền quảng bá các dịch vụ TDXK của Nhà nước: Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương để chuyển tải được chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển tới mọi doanh nghiệp; Công khai các chính sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và thường xuyên cập nhật những thay đổi mới nhất.
4.2.2.3. Kiến nghị với Chi nhánh NHPT Quảng Ninh
- Để nâng cao năng lực thẩm định giám sát tín dụng, Chi nhánh cần xây dựng hệ thống thông tin kinh tế tài chính thương mại xuất nhập khẩu và thường xuyên cập nhật thông tin này phục vụ cho quá trình thẩm định. Trên cơ sở biến động tình hình thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu, tỷ giá, giá cả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ các mặt hàng (đầu vào và đầu ra) để có đánh giá chính xác về tính khả thi của hợp đồng xuất khẩu.
- Thực hiện nguyên tắc quản trị rủi ro theo hướng đa dạng hóa mặt hàng cho vay, hạn chế tập trung cho vay vào một nhóm mặt hàng nhất định như hiện nay. Với lợi thế hoạt động trên một địa bàn năng động đa ngành