7. Bố cục của luận văn
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
Phân tích là thao tác tách một chỉnh thể thành các yếu tố, các thành phần để xác định vị trí và vai trò của từng yếu tố trong chỉnh thể đó; nói cách khác phân tích là phương pháp đi từ kết quả đến nguyên nhân, nguyên lý, nên nó là phương pháp nghiên cứu điều tra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Ưu điểm: Phương pháp phân tích thông tin giúp ta đánh giá một cách chi tiết, cụ thể theo từng khía cạnh cũng như đơn giản hóa vấn đề nghiên cứu, từ đó có nhận định, giải thích và đánh giá một cách chính xác về vấn đề đó.
* Nhược điểm: Việc phân tích phụ thuộc rất nhiều vào cách nhìn nhận vấn đề người phân tích, theo đó các kết quả phân tích đôi khi tách rời hệ thống không thể hiện được mối liên hệ tổng thể của một vấn đề nghiên cứu. Trong tâm lý, một thái độ hay một cử chỉ là một sự phản ứng toàn thể đối với một cảnh huống tổng thể chứ không phải là một tổng số các phản xạ do các vật kích thích gây ra. Trong xã hội học, người ta chỉ tìm hiểu toàn thể một định chế, chứ không thể cắt nghĩa nó bằng cách phân tích. Đây là những sự khó khăn của phương pháp phân tích.
Luận văn đã sử dụng một số phương pháp phân tích thông tin như sau :
* Phương pháp thống kê kinh tế: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập được ta tiến hành thống kê, đánh giá lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2008 - 2012, đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.
* Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh (so sánh theo thời gian, theo từng ngành, từng loại hình kinh doanh, từng đối tượng khách hàng vay vốn) để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các chỉ tiêu được đúng đắn, việc phân tích tài liệu được khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.
Sau khi tổng hợp các số liệu, ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đưa ra được những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu về hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhánh NHPT Quảng Ninh từ năm 2008 – 2012. Việc sử dụng phương pháp so sánh cho phép đánh giá đúng đắn sự tăng trưởng hay suy giảm của các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu. Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá mặt được, mặt chưa được của công tác cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Quảng Ninh.
* Phương pháp dự báo thống kê: Dự báo là việc xác định các thông tin chưa biết có thể xảy ra trong tương lai của hiện tượng được nghiên cứu dựa trên cơ sở những số liệu thống kê trong những giai đoạn đã qua.
Luận văn dự báo sự biến động các chỉ tiêu nghiên cứu như: Số lượng khách hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu ưu thế cần hỗ trợ, nhu cầu lao động trong các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu lợi thế của tỉnh Quảng Ninh, nhu cầu vốn tín dụng xuất khẩu cho các ngành hàng cần vay vốn tín dụng xuất khẩu,…Dự báo xu hướng tăng trưởng vay vốn tín dụng xuất khẩu tại địa bàn Quảng Ninh phải căn cứ vào chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh dựa vào số liệu thống kê đã thu thập được trong thời gian qua.
Thực tế cho thấy, để đưa ra các giải pháp có tính thực tiễn và có sơ sở, yêu cầu phải dựa vào tốc độ phát triển bình quân. Khi nói đến sự phát triển của xuất khẩu của tỉnh, đó chính là sự đánh giá kết quả và sự tác động tổng hợp của các ngành, các loại hình sản xuất hàng xuất khẩu khác kể cả những mặt hàng không thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
* Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: là phương pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp, ...thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ. Phương pháp này giúp Luận văn có được các thông tin chính xác, mang tính hệ thống cũng như các nhận định về vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu, giúp tác giả đưa ra được các ý kiến đóng góp sát với thực tiễn. Tác giả đã thu thập ý kiến từ các đối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tượng sau:
- Lấy ý kiến từ lãnh đạo các doanh nghiệp vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chưa vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.
- Từ một số cán bộ lãnh đạo tỉnh, ngân hàng về quan điểm, định hướng chỉ đạo của các cấp, ngành liên quan tới sự phát triển xuất khẩu của Quảng Ninh. 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn TDXK về phía Ngân hàng Phát triển Việt Nam
2.3.1.1. Tốc độ tăng trưởng
(thống kê theo
năm) .
Trong một phương án sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, cơ cấu nguồn vốn gồm: Vốn tự có (tối thiểu 15%), vốn tín dụng xuất khẩu, vốn huy động khác. Mức vốn tín dụng xuất khẩu tài trợ tối đa 85% tổng vốn tham gia phương án sản xuất hàng xuất khẩu..
Vốn vay tín dụng xuất khẩu =Tổng chi phí sản xuất -Vốn tự có - vốn khác Sự tăng trưởng doanh số cho vay thể hiện đồng vốn tín dụng xuất khẩu tham g : = - x 100% , nếu chỉ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chưa có sự tăng trưởng doanh số cho
.
2.3.1.2. Doanh số thu nợ và thu lãi
Chỉ tiêu thu nợ và thu lãi phát sinh song hành cùng với chỉ tiêu doanh số cho vay. Vốn tín dụng xuất khẩu là vốn ngắn hạn, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không phải cho đầu tư dài hạn nên doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu có nhu cầu vay vốn tín dụng xuất khẩu thường xuyên. Song song với việc duy trì doanh số cho vay cần thiết thì việc thu hồi nợ vay và lãi phát sinh thế hiện vòng quay vốn được luân chuyển thường xuyên, nguồn vốn tín dụng xuất khẩu đã tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu của khách hàng, và Ngân hàng Phát triển đã tài trợ vốn tín dụng xuất khẩu có hiệu quả, bảo toàn vốn để có nguồn tiếp tục cho vay.
2.3.1.3. số
vay vốn tín dụng xuất khẩu. Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn và lãi phải thu chưa thu càng thấp thể hiện đồng vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đã được đầu tư hợp lý, đúng đắn, phát huy hiệu quả.
Tỉ lệ nợ quá hạn (%)= Nợ quá hạn / Tổng dư nợ x 100
Phân tích tình hình nợ quá hạn và lãi phải thu chưa thu để nhận biết chất lượng tín dụng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh tế của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, từ đó có biện pháp khắc phục trong tương lai.
Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải thể hiện nguồn vốn cho vay phải thu hồi được đầy đủ, đồng thời thu hồi hết lãi phát sinh để dùng bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trong tín dụng, trang trải kinh phí hoạt động, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, làm việc phục vụ khách hàng theo hướng ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ càng hiện đại, đáp ứng những yêu cầu xã hội mà Chính phủ đặt ra.
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với khách hàng vay vốn đối với khách hàng vay vốn
Để đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với khách hàng vay vốn, người ta sử dụng những chỉ tiêu phản ánh về doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả vốn, sử dụng lao động…của khách hàng, cụ thể là:
2.3.2.1. Doanh thu xuất khẩu trong tổng Doanh thu 2.3.2.2. Lợi nhuận 2.3.2.2. Lợi nhuận
Hệ số lợi nhuận = Lợi nhuận thu được/ Doanh thu x 100 Tỉ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chi phí sản xuất x 100 Tỉ suất doanh lợi = Lợi nhuận/Vốn sản xuất x 100
2.3.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Tổng thu nhập/Vốn cố định Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Tổng thu nhập/Vốn lưu động
2.3.2.4. Hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất lao động = Giá trị thực tế tổng giá trị hàng hoá /Số lao động bình quân
Hiệu quả sử dụng lao động = Tổng thu nhập/Số lao động bình quân Hiệu quả kinh tế sử dụng vốn tín dụng xuất khẩu đối với khách hàng vay vốn thể hiện ở sự thành đạt qua quá trình sử dụng vốn vay để tổ chức thực hiện các phương án sản xuất hàng xuất khẩu đã thoả thuận với Ngân hàng phát triển Việt Nam khi đến quan hệ vay vốn, đảm bảo sau khi hoàn thành phương án đề nghị vay vốn sẽ có nguồn trả toàn bộ nợ gốc và lãi phát sinh, có lợi nhuận để tích luỹ phát triển doanh nghiệp.
2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với nền kinh tế địa phương đối với nền kinh tế địa phương
Hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với nền kinh tế địa phương thể hiện hiệu quả về mặt xã hội được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chủ yếu như: khuyến khích các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế (điạ phương),
g xuất khẩu, kết quả thực hiện tổng sản phẩm trong nước (GDP), kết quả đạt được về kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thuộc danh mục vay vốn tín dụng xuất khẩu, số lao động việc làm, … Những chỉ tiêu này được tính hàng năm hoặc trong một giai đoạn nhất định tuỳ theo mục đích nghiên cứ. Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa nhất định: từ việc phản ánh sự tăng trưởng xuất khẩu của nền kinh tế đến mức độ phát triển của các ngành mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu, thể hiện khả năng hỗ trợ của Nhà nước vào các lĩnh vực xuất khẩu theo đường lối chiến lược kinh tế của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ, góp phần tích cực khai thác mọi nguồn lực, tăng cường giải quyết công ăn việc làm, ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội.
2.3.3.1. Tăng trưởng GDP toàn tỉnh
=
GDP năm sau -
x 100%
2.3.3.2. Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh
liệu cụ thể về sự tăng trưởng về kim ngạch hàng góp của nguồn vốn tín dụng xuất khẩu.
kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
được vay vốn
=
Kim ngạch xuất
khẩu năm sau -
x 100%
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triển giữa thời kỳ nghiên cứu cuối và đầu thời kỳ nghiên cứu như sự thay đổi tỷ trọng giá trị mặt hàng xuất khẩu sản xuất, giá trị tăng thêm của các sản phẩm chủ yếu, kim ngạch xuất khẩu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chỉ tiêu này thể hiện số lao động có việc làm từ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu được vay vốn tín dụng xuất khẩu sử dụng trong tổng số lao động toàn tỉnh.
Phân tích các chỉ tiêu trên để làm rõ mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố (khách hàng vay vốn, sản phẩm sản xuất, thị trường xuất khẩu, vốn vay tín dụng xuất khẩu...) và tác động của vốn vay tín dụng xuất khẩu tới sự tăng trưởng xuất khẩu của các khách hàng vay vốn. cho phép đánh giá hiệu quả cho vay vốn tín dụng xuất khẩu nói chung và tại Ngân hàng phát triển - Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Tỉnh Quảng Ninh và những điều kiện phát triển kinh tế xã hội
Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế thuộc vùng Đông Bắc, có biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồi núi, biên giới, vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Quảng Ninh có đường biên giới trên bộ và trên biển với Trung Quốc, có đường bờ biển dài 250 km, có diện tích hơn 80% đất đai là đồi núi. Do ảnh hưởng bởi hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa gồm có mùa hạ thì nóng ẩm với mùa mưa, còn mùa đông thì lạnh với mùa khô. Khí hậu Quảng Ninh mát mẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế khác.
Quảng Ninh có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu tạo nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển. Quảng Ninh được xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.1.2. Chi nhánh NHPT Quảng Ninh
- Hỗ trợ phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .
, tỉnh Quảng Ninh, thực hiện .
3.1.2.1. T bộ máy
Ngân hàng Phát triển Việt Nam
, 38 cán bộ viên chức trong biên chế. Trình độ đội ngũ cán bộ: 02 trình độ cao học; 33 trình độ
, 7 05 NHPT Quảng Ninh . cụ thể: - , GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH - QUẢN LÝ NHÂN SỰ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG TÍN DỤNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thẩm đin , Kiểm tra.
-
-
- , - .
-
quản lý cho vay vốn tín dụng đầu tư, vốn .
- -
.
- : và tổ chức thực
hiện: Xây dựng và điều hành kế hoạch hoạt động nghiệp vụ; Huy động, tiếp nhận, quản lý, điều hành và cân đối nguồn vốn tại Chi nhánh, thẩm định và quyết định việc cho vay, cấp bảo lãnh các dự án đầu tư; Tổng hợp, báo cáo thống kê, phân tích tình hình kinh tế xã hội, thị trường tài chính tiền tệ trong, ngoài nước và địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tình hình các hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh phục vụ công tác điều hành của Lãnh đạo Chi nhánh.
-
. Bộ phận nghiệp vụ Tín dụng xuất khẩu thuộc Phòng Tín dụng có chức năng cụ thể:
+ Tiếp xúc Khách hàng; hướng dẫn Khách hàng lập hồ sơ vay vốn TDXK phù hợp với chính sách TDXK của Nhà nước và theo quy định của NHPT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hàng, lựa chọn hình thức cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
+ Thẩm định và đề xuất cho vay TDXK theo phân cấp.
+ Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh trong việc tiếp nhận hồ sơ, thẩm