Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Ninh (Trang 35 - 122)

7. Bố cục của luận văn

1.2.1.3. Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia

Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia, gọi tắt là Eximbank Malaysia là một bộ phận của Ngân hàng Công nghiệp Malaysia, được thành lập năm 1995, trong bối cảnh đất nước Malaysia còn thiếu một cơ quan tài chính chuyên biệt trong lĩnh vực tài trợ cho hoạt động xuất khẩu, mục tiêu là giúp các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường nước ngoài; thúc đẩy đa dạng hóa xuất khẩu của Malaysia; thúc đẩy thương mại hai chiều giữa Malaysia và các nước phát triển. Eximbank Malaysia trở thành tổ chức tài chính đặc biệt tài trợ cho hoạt động xuất-nhập khẩu, trong đó chủ yếu là cung cấp tín dụng trung-dài hạn cho các nhà xuất khẩu Malaysia, các nhà đầu tư và các nhà nhập khẩu hàng hóa của Malaysia. Đặc biệt chú trọng tài trợ hoạt động xuất khẩu vào các thị trường phi truyền thống. Cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Malaysia đã được sáp nhập vào Ngân hàng Xuất nhập khẩu Malyasia. Một số hoạt động TDXK chủ yếu của Eximbank Malaysia gồm:

* Tín dụng ngắn hạn (tín dụng người bán)

- Cho vay trước khi giao hàng: là hình thức cấp cho người cung cấp (nhà xuất khẩu gián tiếp) hoặc nhà xuất khẩu trực tiếp một khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi, giúp các nhà sản xuất một phần nguồn vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Đối với người xuất khẩu, khoản cho vay với lãi suất thấp giúp giảm chi phí xuất khẩu làm tăng tính cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của hàng hóa Malaysia. 70% trị giá khoản vay là giải ngân cho người cung cấp, còn lại 30% giải ngân cho người xuất khẩu.

- Cho vay sau khi giao hàng: đối với nhà nhập khẩu nước ngoài. Nghiệp vụ này đặc biệt hữu ích đối với các nhà xuất khẩu mạo hiểm vào các thị trường phi truyền thống hoặc các thị trường mới. Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với số ngày gia hạn trả nợ của Nhà xuất khẩu Malaysia đối với nhà nhập khẩu nước ngoài.

* Tín dụng dài hạn:

- Tín dụng người mua: cho vay trực tiếp Nhà nhập khẩu hoặc ủy thác qua một tổ chức tài chính tại nước nhập khẩu. Eximbank Malaysia cho khách hàng nước ngoài vay để thực hiện dự án đầu tư ngoài biên giới Malaisia với điều kiện đảm bảo 1 trong 2 yêu cầu: nhà đầu tư có sử dụng hàng hoá hoặc sản phẩm công nghệ của Malaisia (với tỷ trọng nhất định trong cơ cấu đầu tư của dự án); Nhà thầu chính thực hiện dự án là Công ty do người Malaysia nắm quyền kiểm soát.

- Tín dụng đầu tư nước ngoài: cho vay để thực hiện dự án đầu tư ngoài biên giới. Các dự án được vay phải có đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Malaysia thông qua việc tăng cường sử dụng nguyên vật liệu, công nghệ, máy móc thiết bị…do các Malaysia cung cấp. Các dự án có sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ các ngành, lĩnh vực được Chính phủ xem là những ngành xuất khẩu chiến lược sẽ được ưu tiên xem xét.

- Cung cấp dịch vụ bảo lãnh tín dụng; Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; Bảo hiểm đầu tư nước ngoài.

1.2.1.4. - Chinaeximbank

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - ớc khác. Các hình thức tín dụng chủ yếu của : * :Gồm c : + T xuất . + . + . + . + . + doanh nghiệp ... * : , , . * B : C ; c

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i, ). : ; ; ; ; ; ; * : , ... này ành .

1.2.2. và địa bàn nghiên cứu

cho vay tín dụng xuất khẩu như sau: -

.

,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quả. một ,.... Như vậy, cũng rất . -

, Malayxia, theo tôi, : . cho ... Việt Nam. . sẽ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ .

-

Ngân hàng xuất nhập khẩu ở một số

: + Ngân hàng XNK . + . + Ngân hàng XNK sự , bi , từ .

- Ngân hàng xuất nhập khẩu là khách hàng

mọi khách hàng đều .

Tại Việt Nam, chính sách tín dụng xuất khẩu được thực hiện từ Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển trước đây, nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Thông qua cho vay vốn tín dụng xuất khẩu, Ngân hàng Phát triển đã giúp các doanh nghiệp xuất khẩu phát triển được ngành nghề ưu thế, giải quyết số lượng việc làm lớn cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Vốn tín dụng xuất khẩu có độ rủi ro cao nhưng lợi nhuận dự kiến không cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Các NHTM được tự do lựa chọn đối tượng cho vay mà pháp luật không cấm thì đương nhiên để bảo toàn vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động thì các NHTM sẽ lựa chọn cho vay đối với các phương án sản xuất kinh doanh “trên chuẩn”. NHPT cho vay vốn tín dụng xuất khẩu bằng nguồn lực của Nhà nước, cùng với có thể cho vay các đối tượng “dưới chuẩn” thì NHPT phải có trách nhiệm quản trị, hỗ trợ bằng các biện pháp sao cho các khoản nợ “dưới chuẩn” sẽ được cải thiện và trở thành các khoản nợ “theo chuẩn”. Nếu không làm được điều này thì NHPT chỉ đơn thuần là tổ chức tài chính thực hiện cấp tiền vay và thu nợ vay chứ không thực hiện được mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp cần hỗ trợ. Các dự án, phương án sản xuất kinh doanh “dưới chuẩn” sẽ làm cho gánh nặng tài chính của Chính phủ ngày một nặng hơn. Quá trình hoạt động, thực tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung, Chi nhánh NHPT Quảng Ninh nói riêng ngày càng bộc lộ những điểm tồn tại như: Công tác huy động vốn đôi khi không chủ động nên chưa đáp ứng được kịp thời, đầy đủ cho khách hàng; Tỷ lệ nợ quá hạn và lãi phải thu có xu hướng tăng lên; Tổng dư nợ tín dụng xuất khẩu phân bố chưa đồng đều, chưa cho vay được nhiều đối tượng cần khuyến khích xuất khẩu khác; Thủ tục cho vay còn rườm rà, nhiều công đoạn chồng chéo, nội dung giấy tờ văn bản còn trùng lặp, gây khó khăn cho khách hàng và cả công tác thực thi nghiệp vụ... Điều đó đòi hỏi cần phải học hỏi những kinh nghiệm của các nước có mô hình Ngân hàng tài trợ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, áp dụng phù hợp với môi trường kinh tế Việt Nam để nâng cao hơn hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

- Thực trạng hoạt động cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2012 ra sao?

- Công tác cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh đã đạt được hiệu quả kinh tế hay chưa ?

- Quy mô và chất lượng của công tác cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh đã xứng tầm với tiềm năng và lợi thế đặc thù của tỉnh Quảng Ninh chưa ?

- Có thể nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh được nữa hay không?

- Những giải pháp nào được áp dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Ngân hàng phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh?

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

* Nội dung của phương pháp: Sử dụng những phương pháp thu thập thông tin để thu thập thông tin đã công bố; Thu thập thông tin mới. Cụ thể:

* Thu thập thông tin đã công bố: Sử dụng các phương pháp sau:

+ Đọc và ghi chép thông tin: Phương pháp này có thể thực hiện trên các văn bản có đầy đủ tính pháp quy (văn bản quản lý nhà nước, các tài liệu điện tử, sách báo, tạp chí...). Phương pháp này giúp ta tránh ghi nhớ thông tin tạm thời, việc sử dụng thông tin chính xác và đầy đủ, có hệ thống và theo trình tự... Tuy nhiên, cần tốn nhiều thời gian đọc và ghi chép, hoặc ghi chép không đầy đủ (do phải ghi chép tóm tắt), khó khăn trong việc trích dẫn hoặc đọc lại nguyên văn của thông tin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Sao chụp tài liệu: gồm photocopy, scan, chụp… tài liệu nhằm lưu trữ thông tin, sử dụng đối với các văn bản như: Văn bản Luật, Nghị quyết, quyết định, Nghị định, Thông tư, quy định, chỉ thị... của các cơ quan quản lý Nhà nước, các văn bản điều hành công việc, các báo cáo thống kê tổng hợp, các sách báo, tạp chí có bài viết liên quan đến vấn đề giải quyết công việc. Phương pháp này nhanh gọn, chính xác, có thể lưu giữ thông tin lâu dài, đảm bảo độ chính xác cao, tuy nhiên sẽ gây tốn kém thời gian và chi phí cho sao chụp tài liệu.

+ Nghe báo cáo, phỏng vấn: Nghe báo cáo kèm theo đọc văn bản; hoặc phỏng vấn trực tiếp. Phương pháp này là tốn ít chi phí, có thể kết hợp giữa việc đọc và nghe, trao đổi nắm bắt được các dữ liệu thông tin trực tiếp, thông tin được xử lý, tổng hợp sẵn, dễ tiếp thu… thông tin sẽ được lưu giữ lâu hơn. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là khi nghe thì khó tập trung lưu giữ thông tin, mất khá nhiều thời gian cho việc nghe báo cáo, phỏng vấn.

+ Tra cứu qua mạng Internet: Phương pháp này là tìm thông tin theo các địa chỉ trang web; Phương pháp này có ưu điểm là nhanh, tiện lợi, nhưng cho kết quả thông tin nhiều và độ chính xác không cao, không có điều kiện kiểm định.

Từ đó, các thông tin thu thập được trong Luận văn gồm:

+ Những số liệu đã công bố của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Ninh về cho vay vốn tín dụng xuất khẩu từ năm 2008-2012: Báo cáo hoạt động cho vay tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh từ năm 2008 -2012; Báo cáo tổng kết của Chi nhánh NHPT Quảng Ninh các năm 2008 -2012.

+ Số liệu tình hình sản xuất kinh doanh xuất khẩu của khách hàng vay vốn từ năm 2008-2012.

+ Thông tin tình hình kinh tế xã hội, kim ngạch xuất khẩu tỉnh Quảng Ninh năm 2008 - 2012.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Thu thập thông tin mới: Thông tin mới thu thập qua điều tra, phỏng vấn và quan sát.

Do các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc đối tượng vay vốn khác nhau về địa bàn hoạt động, mặt hàng xuất khẩu, mức vốn được vay, hiểu biết về Ngân hàng Phát triển, … nên đánh giá của họ về vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước cũng khác nhau. Để nắm bắt được ý kiến đánh giá của từng đối tượng khách hàng, qua đó có được những đánh giá khách quan về nhu cầu vay vốn, cảm nhận của khách hàng về chất lượng đáp ứng nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm xuất khẩu tại Quảng Ninh, hoạt động phỏng vấn trực tiếp và qua phiếu điều tra đã được thực hiện.Luận văn đã sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu căn cứ vào sự thoả mãn chung của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và các cán bộ làm nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng xuất khẩu, thông qua các cuộc điều tra bằng cách sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, được gửi trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu (khách hàng đã và chưa vay vốn tín dụng xuất khẩu) và các cán bộ tín dụng. Đối với các cán bộ tín dụng còn thực hiện các cuộc phỏng vấn.

* Thiết kế phiếu điều tra dành cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu: Phiếu điều tra có dạng tổng hợp, gồm thông tin liên quan đến doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu, sự hiểu biết của doanh nghiệp về vốn tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, đánh giá của khách hàng về sự tài trợ vốn tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển - Chi nhánh Quảng Ninh, đánh giá của khách hàng về sự vai trò của vốn tín dụng xuất khẩu trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu của khách hàng (Phụ lục 1)

- Phần 1: Thông tin về khách hàng vay vốn: gồm các câu hỏi liên quan đến doanh nghiệp, hiểu biết về NHPT và vốn TDXK, hình thức vốn tín dụng xuất khẩu được vay, thời hạn được vay. Thông tin thu thập được từ những câu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hỏi này sẽ góp phần đánh giá được vai trò của vốn tín dụng xuất khẩu và cho ta thấy được độ tin cậy của các đánh giá mà khách hàng đưa ra trong phần 2.

- Phần 2: Đánh giá về hoạt động cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển – Chi nhánh Quảng Ninh: Đây là phần quan trọng nhất của phiếu điều tra, gồm 6 yếu tố đánh giá: Sự đa dạng của các loại hình nghiệp vụ ; Cơ chế chính sách của Ngân hàng Phát triển; thủ tục đề nghị thực hiện nghiệp vụ; Sự đáp ứng kịp thời cho doanh nghiệp; chất lượng của đội ngũ cán bộ thực hiện nghiệp vụ; thái độ phục vụ khách hàng của Chi nhánh NHPT Quảng Ninh. Các yếu tố được xắp xếp theo từng loại hình tài trợ vốn tín dụng xuất khẩu: Cho vay nhà xuất khẩu, cho vay nhà nhập khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu. Phần đánh giá về chất lượng hoạt động tín dụng xuất khẩu được thiết kế theo hình thức bảng hỏi.

- Phần 3: Đánh giá và cảm nhận của doanh nghiệp về mức độ quan trọng của các các loại hình tài trợ vốn tín dụng xuất khẩu :

Phần này xác định các trọng số tương ứng cho từng loại hình tài trợ vốn tín dụng xuất khẩu. Mỗi loại hình tài trợ đóng vai trò, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất xuất khẩu nói chung nên trọng số của chúng là không giống nhau. Để có được kết quả khách quan thì trọng số của các loại tài trợ cũng phải do đối tượng điều tra đánh giá và cho điểm.

Phần đánh giá của khách hàng về mức độ quan trọng của các loại hình tài trợ vốn tín dụng xuất khẩu cũng được thiết kế thành bảng đáng giá. Trong đó có các mức đánh giá tương ứng với số điểm khác nhau: 5: Rất quan trọng; 4: Quan trọng; 3: Tương đối quan trọng; 2: Không quan trọng; 1: Hoàn toàn không quan trọng.

* Phiếu điều tra dành cho cán bộ nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu tại Chi nhánh NHPT Quảng Ninh: Phiếu điều tra gồm 2 phần: Phần thông tin cán bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ và phần đánh giá về chất lượng nghiệp vụ cho vay mà Ngân hàng Phát triển hiện đang cung cấp tại Quảng Ninh (Phụ lục 2).

- Phần1: Thông tin về cán bộ tín dụng :

Phần thông tin này cho biết đặc điểm công việc nghiệp vụ mà cán bộ đang thực hiện, khối lượng công việc và đánh giá của cán bộ về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ. Những thông tin thu thập được sẽ là một trong những cơ sở để đưa ra các giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Quảng Ninh.

- Phần 2: Đánh giá về công tác cho vay TDXK mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam cung cấp: Phần đánh giá này có nội dung và kết cấu đồng nhất với nội dung và kết cấu của phần đánh giá chất lượng dịch vụ dành cho khách hàng. Tuy nhiên, bảng hỏi chỉ bao gồm các yếu tố thuộc về các nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho vay vốn tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Ninh (Trang 35 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)