10. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước Fl 380 0,
2.1.2.1. Cỏc ngành kinh tế
Hiện trạng nền kinh tế Hải Dương mang đặc thự của nền kinh tế nụng nghiệp, với 53,8% số dõn sống bằng nghề nụng và đúng gúp 23% vào GDP của tỉnh (tớnh theo giỏ thực tế). Cựng với nhịp độ tăng trưởng GDP tương đối cao, bỡnh quõn giai đoạn 2005 - 2011 tăng 14,8 %; cơ cấu kinh tế của Hải Dương cũng cú sự chuyển dịch rừ rệt theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Tỉ trọng trong GDP của ngành nụng, lõm, thủy sản cú chiều hướng giảm; tỉ trọng ngành cụng nghiệp và xõy dựng tăng lờn rừ rệt; riờng ngành dịch vụ cú sự chuyển dịch cũn chậm (hỡnh 2.4).
Hệ quả của cỏc hoạt động sản xuất ở cỏc khu vực kinh tế đều tỏc động đến mụi trường. Sự tỏc động ấy cú thể theo hướng tớch cực hoặc ngược lại đối với mụi trường, đặc biệt là mụi trường đất.
a. Ngành nụng - lõm nghiệp và thủy sản. a.1. Sản xuất nụng nghiệp
0%20% 20% 40% 60% 80% 100% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2011
Năm 2010 Năm 2005 Dịch vụ nụng nghiệp Chăn nuụi Trồng trọt
Hỡnh 2.5. Biểu đồ cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng nghiệp Hải Dương năm 2005 và 2010 [65]
Năm 2011, ngành nụng nghiệp chiếm 89,2% trong cơ cấu giỏ trị sản xuất của khu vực nụng – lõm – thủy sản. Quy mụ giỏ trị sản xuất nụng nghiệp cao gấp 237 lần so với ngành lõm nghiệp và 8,6 lần so với ngành thủy sản [65].
Hoạt động nụng nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp, trong đú ngành trồng trọt giữ vai trũ quan trọng song đang cú xu hướng giảm dần về tỷ trọng.
Trồng trọt đó giảm 5,1% trong vũng 6 năm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng lớn; cũn dịch vụ nụng nghiệp và chăn nuụi đều cú xu hướng tăng, trong đú chăn nuụi tăng 5% cũn dịch vụ nụng nghiệp chỉ tăng 0,1%.
- Trồng trọt: diện tớch đất nụng nghiệp ngành trồng trọt trong những năm vừa qua được chuyển đổi sang cỏc mục đớch sử dụng khỏc nhau như: chuyển sang trồng cõy lõu năm, nuụi trồng thủy sản và dành một phần cho phỏt triển khu cụng nghiệp và khu dõn cư nờn diện tớch gieo trồng cõy hàng năm năm 2010 đạt 69,5 nghỡn hecta giảm gần 4 nghỡn hecta so với năm 2005. Cơ cấu diện tớch đất gieo trồng cú nhiều thay đổi theo hướng tăng diện tớch cỏc loại cõy trồng cú hiệu quả kinh tế cao, đỏp ứng nhu cầu của thị trường, như rau cỏc loại, lạc, cõy lõu năm (vải, nhón, chuối, dõu tằm…).
+ Cõy lương thực: Đõy là nhúm cõy trồng đúng vai trũ chủ đạo trong tổng diện tớch và sản lượng cõy hàng năm của tỉnh, nhất là cõy lương thực cú hạt. Năm 2010, tổng diện tớch cõy hàng năm của tỉnh là 164,7 nghỡn hecta, trong đú diện tớch cõy lương thực cú hạt chiếm 79,4% và chiếm 10,6% diện tớch cõy lương thực cú hạt của đồng bằng sụng Hồng. Sản lượng cõy lương thực của tỉnh năm 2010 đạt 801,6 nghỡn tấn, chiếm 10,8% sản lượng lương thực cú hạt của đồng bằng sụng Hồng và 1,7% của cả nước. Hải Dương là một tỉnh cú sản lượng lương thực cú hạt bỡnh quõn đầu người cao so với vựng đồng bằng sụng Hồng và cả nước (466kg/người) [65]. Điều này cũng đồng nghĩa với việc diện tớch đất trồng lỳa - mầu đang được mở
rộng, bờn cạnh đú là tạo ỏp lực nhất định đến khả năng sản xuất của đất và ảnh hưởng tới CLMT đất ở Hải Dương.
Bảng 2.4. Diện tớch và sản lượng lương thực cú hạt tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2005- 2010
Năm Diện tớch ( nghỡn ha) Sản lượng ( nghỡn tấn)
Tổng số Lỳa Ngụ Tổng số Lỳa Ngụ 2005 138,4 133,3 5,1 797,1 774,1 23,0 2007 133,1 128,6 4,5 762,6 742,0 20,6 2008 131,3 126,9 4,4 770,3 748,8 21,5 2009 130,9 127,0 3,9 792,8 773,5 19,3 2010 132,2 127,5 4,7 780,3 757,9 22,4 Nguồn: [65]
Diện tớch cõy lương thực cú xu hướng giảm, từ 138,4 nghỡn hecta (năm 2005) giảm xuống 132,2 nghỡn hecta (năm 2010). Đú là kết quả của chớnh sỏch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Tuy diện tớch giảm nhưng với việc sử dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chớnh sỏch khuyến nụng… nờn sản lượng cõy lương thực vẫn tăng. Ngoài lỳa và ngụ là 2 cõy lương thực cú hạt chớnh cũn cú khoai lang và sắn, tuy nhiờn tỷ lệ loại cõy này trong cơ cấu cõy lương thực đang cú xu hướng giảm.
+ Cõy thực phẩm: là nhúm cõy chiếm gần 20% tổng diện tớch đất gieo trồng hàng năm, là thế mạnh của nụng nghiệp Hải Dương, nhất là cõy thực phẩm vụ đụng. Cỏc loại rau quả thực phẩm đa dạng, phong phỳ về chủng loại, một số loại rau quả qua chế biến cú thị trường rộng được tập trung thành một vựng sản xuất chuyờn canh theo hướng chuyờn mụn húa, quy mụ lớn như xu hào, bắp cải, cà chua…[65].
+ Cõy cụng nghiệp hàng năm: nhúm cõy cụng nghiệp hàng năm cú diện tớch là 2.215ha, chiếm 1,3% diện tớch cõy hàng năm của tỉnh với cỏc loại cõy chủ đạo như: đậu tương, đay, cúi, mớa. Cõy cụng nghiệp lõu năm chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt.
- Chăn nuụi: ngành chăn nuụi chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cơ cấu nụng nghiệp của tỉnh Hải Dương, chiếm 35,9%, đứng sau trồng trọt. Việc phỏt triển
ngành chăn nuụi cú ý nghĩa quan trọng trong việc đỏp ứng nhu cầu về thực phẩm, cung cấp sức kộo, nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến xuất khẩu cỏc sản phẩm của ngành chăn nuụi. Hải Dương cú khả năng phỏt triển ngành chăn nuụi đa dạng như: trõu, bũ, lợn và gia cầm. Cỏc hỡnh thức chăn nuụi rất đa dạng: cơ sở kinh tế quốc doanh, tập thể và chăn nuụi gia đỡnh, trong đú giữ vai trũ chủ yếu hiện nay là chăn nuụi gia đỡnh kết hợp với phương phỏp cụng nghiệp.
a.2. Lõm nghiệp
Diện tớch đất lõm nghiệp của Hải Dương đến năm 2010 là 10.861ha chiếm 6,6% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh, tập trung chủ yếu ở thị xó Chớ Linh và huyện Kinh Mụn. Hải Dương về cơ bản đó thực hiện phủ xanh đất trống, đồi nỳi trọc, cụng tỏc bảo vệ rừng, phũng chống chỏy rừng và chặt phỏ rừng ngày càng được thực hiện tốt hơn. Giỏ trị sản xuất của ngành lõm nghiệp phụ thuộc vào cỏc dự ỏn đầu tư trồng và nõng cấp rừng hàng năm, hơn nữa diện tớch rừng khụng nhiều nờn giỏ trị lõm sản khụng đỏng kể.
Diện tớch trồng cõy phõn tỏn giảm do yờu cầu an toàn của hành lang giao thụng. Tuy nhiờn, những năm gần đõy cỏc cụm, khu cụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ, đó chỳ trọng trồng cõy xanh để cải tạo mụi trường, chống bụi, tiếng ồn và thực hiện mục tiờu xanh, sạch đẹp. Do đú, số lượng cõy phõn tỏn mỗi năm trồng được gần 1 triệu cõy đó gúp phần làm sạch cho mụi trường sinh thỏi.
a.3. Sản xuất thủy sản
Sản xuất thủy sản mà chủ yếu là nuụi trồng thủy sản vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao cả về diện tớch, năng suất và sản lượng; mức tăng về năng suất là yếu tố cơ bản làm tăng giỏ trị, diện tớch nuụi thõm canh và bỏn thõm canh ngày càng được mở rộng, việc đưa nhiều loại giống cỏ mới như: cỏ Chim Trắng, Rụ Phi đơn tớnh, Chộp lai 3 màu, Điờu hồng… với kĩ thuật và cụng nghệ tiờn tiến đó nõng cao năng suất và cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiờn, thời gian gần đõy, một số nguồn nước tự nhiờn được tận dụng để nuụi trồng thủy sản bị ụ nhiễm, dịch bệnh xảy ra nhiều đối với đàn cỏ, ảnh hưởng đến năng suất nuụi trồng.
Như vậy, vấn đề sản xuất của ngành nụng – lõm nghiệp và thủy sản đang đúng gúp phần lớn vào GDP của tỉnh, đồng thời đặc thự sản xuất của nhúm ngành này đang tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến mụi trường đất. Khi diện tớch đất sản xuất ngày một thu hẹp, nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng lớn về số lượng, cao về chất lượng, bắt buộc người dõn phải gia tăng ỏp lực lờn đất. Cụ thể như: thõm canh tăng vụ, gối vụ, xen canh, thay đổi giống và đặc biệt là thay đổi phương thức sản xuất mới, với việc cơ giới húa, sử dụng phõn húa học, thuốc bảo vệ thực vật đều gia tăng. Thực tế này đó gúp phần lớn vào việc làm biến đổi mụi trường đất ở Hải Dương.
b. Ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng
Hải Dương là tỉnh nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với lợi thế về nguồn tài nguyờn khoỏng sản, về vị trớ địa lý, giao thụng; hơn nữa lại cú nguồn lao động dồi dào, nhu cầu tiờu dựng lớn, cơ chế chớnh sỏch thụng thoỏng, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ. Hải Dương cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành cụng nghiệp nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, cụng nghiệp húa nụng nghiệp.
Năm 2010, cụng nghiệp đúng gúp 45,6% vào GDP của tỉnh và thu hỳt 27,7% số lao động toàn tỉnh. Sản xuất cụng nghiệp của tỉnh phỏt triển theo hướng đa thành phần: Nhà nước (trung ương và địa phương), ngoài Nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Hoạt động sản xuất cụng nghiệp ở khu vực kinh tế Nhà nước tạo ra 19% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Cỏc sản phẩm chủ yếu là xi măng, sành, sứ, mỏy bơm nước, điện…. Cụng nghiệp ngoài nhà nước (chủ yếu là tiểu thủ cụng nghiệp) đó cú chuyển biến về chất, ngày càng phỏt triển đa dạng và rộng khắp. Khu vực này chiếm 36,6% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Cỏc ngành cơ khớ, thờu ren, giày xuất khẩu, chế biến lương thực, thực phẩm,… là thế mạnh của khu vực cụng nghiệp ngoài Nhà nước. Cho đến nay, toàn tỉnh đó hỡnh thành, khụi phục và phỏt triển 35 làng nghề với gần 40 nghề truyền thống ở khắp 11 huyện, thị xó và cả thành phố Hải Dương, từ vựng nụng thụn đến thị trấn, thị tứ. Cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó cú nhiều khởi sắc, đang kớch thớch sự tăng trưởng nhanh của sản xuất cụng
nghiệp trờn lónh thổ Hải Dương, năm 2010 chiếm 44,4% giỏ trị sản xuất toàn ngành. Cỏc sản phẩm chủ yếu của cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là: ụtụ lắp rỏp trong nước, quần ỏo may sẵn, thức ăn gia sỳc, giày da, bỏnh kẹo và xi măng.
Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh Hải Dương tiờu biểu là: Cụng ty TNHH FORD Việt Nam, chuyờn sản xuất lắp rỏp ụtụ (Lai Cỏch- huyện Cẩm Giàng), cụng ty TNHH thực phẩm Nghĩa Mỹ, chuyờn sản xuất bỏnh kẹo (huyện Nam Sỏch), cụng ty xi măng Phỳc Sơn (Phỳ Thứ, huyện Kinh Mụn), cụng ty TNHH STELLAR Việt Nam, chuyờn sản xuất giày dộp (Hải Dương)….
Cơ cấu cụng nghiệp phõn theo 3 nhúm ngành lớn và đang cú sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng của cụng nghiệp khai thỏc và sản xuất, phõn phối điện, nước, tăng tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp chế biến. Cơ cấu ngành cụng nghiệp của Hải Dương phỏt triển theo cỏc hướng chớnh bao gồm: cụng nghiệp cơ khớ, điện tử; cụng nghiệp vật liệu xõy dựng; cụng nghiệp điện; cụng nghiệp thực phẩm và đồ uống; cụng nghiệp dệt - may, da – giày. Một số ngành cụng nghiệp phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống cũng khỏ phỏt triển như: cụng nghiệp húa chất, chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa, sản xuất giấy và cỏc sản phẩm bằng giấy khỏc…
Nhằm phỏt huy lợi thế và tiềm năng đa dạng của tỉnh để phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền kinh tế, Hải Dương đó quy hoạch thành lập và phỏt triển một số điểm cụng nghiệp, CCN và KCN. Cho đến nay, tỉnh đó cú 9 KCN đang hoạt động hoặc đang trong giai đoạn xõy dựng cơ sở hạ tầng. Cỏc KCN gồm: Nam Sỏch, Đại An, Việt Hũa, Nhị Chiểu- Kinh Mụn, Cộng Hũa- Chớ Linh, Tàu Thủy, Phỳ Thỏi, Phỳc Điền và Tõn Trường phõn bố dọc theo cỏc tuyến giao thụng chớnh của tỉnh.
c. Ngành dịch vụ
Cỏc ngành dịch vụ chiếm khoảng 31,4% trong cơ cấu GDP của tỉnh năm 2010. Dịch vụ phỏt triển khỏ, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn 14,8%/năm. Một số lĩnh vực phỏt
triển nhanh cả về số lượng, quy mụ và chất lượng như: bưu chớnh viễn thụng, vận tải, tài chớnh, bảo hiểm…. Bờn cạnh sự phỏt triển tớch cực của cỏc ngành dịch vụ nờu trờn, nhiều loại hỡnh dịch vụ khỏc trong tỉnh cũng cú những bước phỏt triển đỏng kể như: dịch vụ y tế, giỏo dục…. Dịch vụ giỏo dục và đào tạo ngày càng được quan tõm với tớnh xó hội húa ngày càng cao. Trong những năm qua, nhiều trường dõn lập và tư thục đó được đầu tư xõy dựng. Dịch vụ y tế cú bước phỏt triển đỏng khớch lệ. Nhiều phũng khỏm và bệnh viện tư nhõn được xõy dựng và đầu tư trang thiết bị hiện đại để phục vụ việc khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn trong tỉnh. Tuy nhiờn, năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ cũn yếu. Một số ngành mang tớnh chất động lực cho phỏt triển như: giỏo dục, khoa học - cụng nghệ, thị trường tài chớnh… phỏt triển cũn hạn chế, tớnh xó hội húa chưa cao, chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn của nhà nước. Kết cấu hạ tầng cỏc ngành dịch vụ cũn thiếu và yếu, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển.
Thương mại nội địa phỏt triển cũn mang tớnh tự phỏt. Mụ hỡnh phõn phối hiện đại phỏt triển chậm. Hoạt động du lịch chủ yếu vẫn dựa trờn cơ sở khai thỏc tài nguyờn sẵn cú, chưa cú những sản phẩm du lịch đặc sắc, mang nột độc đỏo riờng của Hải Dương, chưa kết nối được du lịch của tỉnh với cỏc khu, điểm du lịch trong vựng. Chất lượng dịch vụ viễn thụng chưa cao, quản lý nhà nước đối với hoạt động của cỏc điểm internet cũn hạn chế. Hệ thống dịch vụ, ngõn hàng, bảo hiểm chưa đỏp ứng được yờu cầu của khỏch hàng.
2.1.2.2. Dõn cư
Cỏc vấn đề về dõn cư đúng vai trũ quan trọng trong khi tiếp cận, nghiờn cứu một lónh thổ nhất định, đặc biệt là cỏc nghiờn cứu về lĩnh vực mụi trường và địa lý. Dõn cư và cỏc hoạt động kinh tế cú ảnh hưởng rất lớn tới CLMT đất núi riờng và mụi trường núi chung của lónh thổ.
a. Dõn số
Hải Dương là tỉnh nằm gần trung tõm của vựng đồng bằng Bắc Bộ trự phỳ với địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng thuận lợi cho dõn cư tập trung đụng. Tớnh đến
năm 2011, dõn số toàn tỉnh đạt 1.718.895 người, chiếm gần 2% dõn số cả nước. Hải Dương là tỉnh cú dõn số đụng thứ 10 trờn tổng số 63 tỉnh thành của cả nước.
Trong những năm qua Hải Dương đó thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch dõn số, đưa tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn giảm nhanh qua cỏc năm (từ 1,11% năm 2000 giảm xuống cũn 0,953% năm 2005 và 0,946% năm 2010). Dõn cư phõn bố khụng đều trong 12 huyện, thị xó, thành phố và đụng dõn nhất là thành phố Hải Dương chiếm 12,5% dõn số của tỉnh [62].
Mật độ dõn số hiện nay của tỉnh là 1.039 người/km2, cao gấp 3,92 lần mức trung bỡnh của cả nước (265 người/km2), gấp 1,1 lần đồng bằng sụng Hồng (949 người/km2) [64]. Mật độ dõn số trung bỡnh của 12 huyện, thị xó, thành phố đều cao hơn mức trung bỡnh cả nước và cao nhất là thành phố Hải Dương 3,019 người/km2, thấp nhất là thị xó Chớ Linh 569 người/km2, cũn lại cỏc huyện khỏc đều cú mật độ trung bỡnh từ 900 người/km2 trở lờn.
Dõn số Hải Dương chủ yếu sinh sống ở khu vực nụng thụn. Trong những năm gần đõy, cựng với việc đẩy mạnh quỏ trỡnh CNH - HĐH, tỉ lệ dõn thành thị tăng nhanh. So với cỏc tỉnh ở đồng bằng sụng Hồng thỡ tốc độ đụ thị húa của Hải