Cỏc chỉ tiờu đặc trưng chất lượng mụi trườngđất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 44 - 48)

- pH: độ pH là chỉ tiờu trong việc xỏc định độ phỡ của đất. Những loại đất cú độ phỡ nhiờu cao đều cú một giới hạn pH nhất định, khụng quỏ chua hoặc khụng quỏ kiềm. Ở những vựng đất cú lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi, quỏ trỡnh rửa trụi xảy ra dự nhanh hay chậm đều dẫn đến việc thay thế cỏc ion kiềm và kiềm thổ bằng ion H+, Al3+, Fe2+ và Fe3+. Thờm vào đú cỏc hoạt động sinh khối, giải phúng CO2 và cỏc axit hữu cơ khỏc cũng gúp phần làm cho đất thờm chua. Bún phõn đạm và quỏ trỡnh khoỏng hoỏ đạm hữu cơ đều tạo ra cỏc sản phẩm cú khả năng làm chua đất. Ngược lại, những vựng đất bị nhiễm mặn hoặc vụi hoỏ đều dẫn đến sự gia tăng pH trong đất một cỏch quỏ mức.

- OM (chất hữu cơ): trong đất hàm lượng và thành phần mựn cú ảnh hưởng lớn đến hỡnh thỏi, cỏc tớnh chất lý, hoỏ của đất. Mựn đúng vai trũ quan trọng đối với độ phỡ của đất, nú là kho dự trữ chất dinh dưỡng cho cõy trồng. Hàm lượng mựn trong đất phụ thuộc rất lớn vào thảm thực vật che phủ tại chỗ, chế độ canh tỏc, sử dụng đất, khớ hậu, địa hỡnh, đặc điểm quỏ trỡnh canh tỏc… Vỡ vậy, để đảm bảo cho cõy trồng phỏt triển tốt cần cung cấp lại cho đất một lượng mựn nhất định, thụng qua bún phõn xanh, phõn chuồng ủ kĩ.

- Nitơ (lượng đạm tổng số): là một trong những nguyờn tố dinh dưỡng quan trọng nhất của thực vật, nếu thiếu nitơ thỡ lỏ và thõn cõy sẽ vàng, cằn cỗi khụng phỏt triển, dẫn tới năng suất kộm, CLMT đất bị suy giảm. Ngược lại nhiều nitơ quỏ, lỏ và thõn cõy phỏt triển mạnh, rễ lại kộm phỏt triển, dẫn đến mất cõn đối, dễ đổ, lốp, thõn cõy mềm… và đặc biệt khi nitơ bị rửa trụi mạnh sẽ gõy ụ nhiễm nguồn nước, hàm lượng nitơ tớch luỹ trong sản phẩm sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm (đặc biệt với rau xanh).

- P2O5ts: Phốt pho tổng số cú vai trũ quan trong trong dinh dưỡng thực vật, đặc biệt là đối với quả và hạt, phốt pho cấu tạo nờn hợp chất dự trữ năng lượng ATP, ADP, AMP và là nguyờn tố quan trọng tạo nờn vật chất di truyền. Cõy trồng ở đất nếu thiếu phốt pho giai đoạn đầu sẽ cằn cỗi, ớt phõn nhỏnh, lỏ cứng, xuất hiện nhiều đốm, rễ kộm phỏt triển, sự hỡnh thành quả, hạt bị hạn chế làm giảm đỏng kể năng suất của cõy, điều này đồng nghĩa với việc CLMT đất bị suy giảm. Trong đất,

quỏ trỡnh cố định phốt pho là rất lớn, nờn chỳng tồn tại ở dạng cố định chiếm 98%, phốt pho trao đổi và hoà tan chỉ chiếm cú 2%.

- K2Ots: Kali tổng số cũng rất quan trọng với cõy trồng, nú giỳp cho quỏ trỡnh quang hợp được tiến hành bỡnh thường, đẩy mạnh sự di chuyển hydrocabon từ lỏ sang cỏc bộ phận khỏc. Cõy nếu thiếu kali sẽ bị mắc bệnh do nấm, vi khuẩn, hay siờu vi khuẩn gõy nờn. Biểu hiện khi cõy thiếu kali là rỡa lỏ bị sộm, khụ.

Trong đất kali thường tồn tại ở nhiều dạng khỏc nhau, trong đú cú 4 dạng chớnh: hợp phần alumosilicat, kali ở trạng thỏi hấp thụ, kali hoà tan trong nước, kali chứa trong cỏc thành phần nguyờn sinh của sinh vật trong đất. Hàm lượng của kali giữ vai trũ quan trọng trong thành phần vật chất của đất, nếu thiếu kali CLMT đất sẽ suy giảm.

- P2O5dt : Phốt pho dễ tiờu trong đất chủ yếu là dạng hoà tan trong dung dịch đất ở mụi trường từ axớt yếu đến bazơ yếu. Lượng phốt pho dễ tiờu là chỉ số thể hiện mức độ cung cấp lõn tức thời cho cõy trồng của đất. Phốt pho hoà tan tốt nhất trong điều kiện mụi trường cú pH từ 5,5 đến 7. Qua đú hàm lượng phốt pho dễ tiờu ảnh hưởng lớn đến mức độ suy thoỏi của mụi trường đất.

- K2Odt : Kali dễ tiờu trong đất bao gồm dạng hoà tan và dạng trao đổi. Kali là nguyờn tố cú khả năng linh động cao và dễ bị rửa trụi, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, độ dốc lớn ở nước ta. Hàm lượng kali dễ tiờu bị suy giảm, đồng nghĩa với CLMT đất cũng suy giảm.

- CEC: (dung tớch cation trao đổi) xỏc định khả năng trao đổi ion của đất là xỏc định dung tớch hấp thụ ở điều kiện tự nhiờn, bề mặt cỏc hạt đất thường mang điện tớch õm nờn cỏc trao đổi ion õm (AEC - Anion Exchange Capacity) coi như khụng đỏng kể. Do đú, khả năng trao đổi ion trong đất được quan tõm là trao đổi cation (CEC - Cation Exchange Capacity). Kết quả cỏc nghiờn cứu nhiệt động học, hoỏ - lý đất cho thấy cỏc quan hệ vật chất trong đất là linh hoạt và động theo nhiều chiều. Một trong cỏc mối quan hệ ấy là sự trao đổi ion giữa cỏc ranh giới thể rắn (keo đất) và thể lỏng (dung dịch đất). Sự trao đổi này cú ý nghĩa rất quan trọng

trong sự hỡnh thành độ phỡ nhiờu của đất và nú liờn quan chặt chẽ đến sức sản xuất của đất cũng như CLMT đất.

- Cỏc kim loại nặng trong đất được quy định trong quy chuẩn quốc gia về hàm lượng cỏc kim loại trong đất: asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu), chỡ (Pb), kẽm (Zn), ngoài ra cỏc kim loại khỏc như: thủy ngõn (Hg), vàng (Au), bạc (Ag), … cũng gúp phần làm nờn sự phong phỳ về thành phần kim loại trong đất:

+ Asen: là nguyờn tố xếp thứ 20 về trữ lượng trong số những nguyờn tố cú mặt trong lớp vỏ Trỏi đất. Khi hàm lượng asen trong đất quỏ cao dẫn đến đất bị nhiễm độc, mụi trường đất bị ụ nhiễm.

+ Cd: Cadimi là kim loại thuộc nhúm IIB của bảng hệ thống tuần hoàn và là một kim loại nặng cú độc tớnh khỏ cao, nú cú thể gõy độc ở những vựng trao đổi chất mạnh ngay cả ở nồng độ thấp. Cadimi gõy độc đối với cả người và động vật cũng như thực vật. Trong hoạt động cụng nghiệp hiện nay cadimi được sử dụng khỏ rộng rói trong ngành luyện kim và chế tạo đồ nhựa, đặc biệt hợp chất của cadimi được dựng trong cụng nghiệp chế tạo pin. Hàm lượng cadimi trong đất gúp phần làm quyết định mức độ ụ nhiễm hoặc suy thoỏi mụi trường đất.

+ Cu: Đồng là nguyờn tố vi lượng quan trọng rất cần thiết cho cõy trồng và động vật. Trong đời sống sinh hoạt, đồng là nguyờn tố được sử dụng rộng rói như chất dẫn điện, dẫn nhiệt và hợp kim tạo ra đồ gia dụng, điều này đồng nghĩa với việc lượng đồng phỏt tỏn vào trong đất cũng lớn. Khi hàm lượng đồng trong đất quỏ lớn sẽ gõy ụ nhiễm mụi trường đất, ảnh hưởng tới sức sản xuất, cũng như đời sống con người và sinh vật sống trờn đất.

+ Pb: hàm lượng chỡ trung bỡnh trong thạch quyển ước khoảng 1,6x10-3 phần trăm khối lượng, trong khi đú trong đất trung bỡnh là 0,001% và khoảng biến động thường từ 0,2x10-3đến 20x10-3 phần trăm (Voitkevits et al, 1985). Chỡ hiện diện tự nhiờn trong đất với hàm lượng trung bỡnh 10-84ppm (Murray, 1994) [62]. Bờn cạnh đú do hoạt động của con người đó tạo ra một lượng chỡ đỏng kể như: trong sản xuất pin, ắc quy, một số thiết bị dẫn điện, trong hợp chất của sơn, thủy tinh, đồ gốm… cỏc sản phẩm này khi xả thải nếu khụng được xử lý trước sẽ làm gia tăng lượng kim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w