Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đỏnh giỏ chất lượng mụi trườngđất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 27 - 28)

Đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về phương phỏp tiếp cận đỏnh giỏ CLMT, nhưng cho đến nay việc ỏp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập. Một số cụng trỡnh như: Đặng Trung Thuận (2005), “Địa húa học” đó trỡnh bày khỏi quỏt về cỏc thành phần đất, tỷ lệ và nguồn gốc hỡnh thành đất nhưng ớt đề cập đến CLMT đất, chưa đưa ra được tiờu chuẩn đỏnh giỏ CLMT nờn chưa đỏnh giỏ được điều kiện mụi trường tại nơi nghiờn cứu; Lờ Văn Khoa và cộng sự (2002), “Khoa học mụi trường” tuy đó trỡnh bày khỏi quỏt về cơ sở khoa học mụi trường mà chưa đi sõu phõn tớch cỏc mẫu đất ở cỏc địa bàn cụ thể để xõy dựng nờn một cơ sở khoa học nhằm đỏnh giỏ CLMT đất.

Một số cụng trỡnh của cỏc tỏc giả như: Nguyễn Đỡnh Hoố và Nguyễn Thế Thụn (2001), “Địa chất mụi trường”; Trần Phước Cường (2011), “Quản lý mụi trường cho sự phỏt triển bền vững”; Lưu Đức Hải và cộng sự (2006), “Cẩm nang quản lý mụi trường”; Nguyễn Thế Thụn (2004), “Dõn số định cư mụi trường”; Lờ Văn Khoa và cộng sự (2000), “Đất và mụi trường”; Vũ Tự Lập (1982),“Đỏnh giỏ tổng hợp mụi trường tự nhiờn”; Nguyễn Thị Kim Thỏi (2011), “Quản Lý chất thải rắn – tập 2 chất thải rắn nguy hại”; … Cỏc cụng trỡnh này đó ứng dụng tốt cơ sở lý luận về đất đai, mụi trường đất… trong quy hoạch, quản lý và bảo vệ mụi trường hiện nay. Điều này tạo ra những thuận lợi nhất định cho NCS trong quỏ trỡnh thực hiện luận ỏn.

Đầu thế kỉ XXI việc nghiờn cứu hiện trạng mụi trường ở Việt Nam được chỳ trọng, đặc biệt là mụi trường đất. Tiờu biểu như cụng trỡnh “Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 của nhúm tỏc giả Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuõn Cơ và cỏc cộng sự bước đầu đưa ra phương phỏp tiếp cận mới để đỏnh giỏ CLMT núi chung, mụi trường đất núi riờng. Cỏch thức tiến hành đỏnh giỏ CLMT đất trong cụng trỡnh này đó ứng dụng khỏ thành cụng cụng nghệ GIS với cỏc phần mềm cú khả năng phõn tớch, chồng xếp cỏc lớp thụng tin và đưa ra kết quả khỏ chớnh xỏc trờn địa bàn nghiờn cứu thử nghiệm tỉnh Hoà Bỡnh. Cỏc mẫu đất được thu

thập trải đều trờn địa bàn toàn tỉnh Hũa Bỡnh. Cỏc mẫu đất được phõn tớch theo cỏc chỉ tiờu húa, lý và sinh học, sau đú kết quả phõn tớch được cập nhập vào mỏy tớnh thụng qua hệ thống thụng tin địa lý - GIS. Từ dữ liệu này cỏc tỏc giả tiến hành nội ngoại suy làm giàu số liệu theo đặc tớnh phõn bố, hoặc bổ sung mẫu đất. Sau đú lập mụ hỡnh theo cỏc lớp thụng tin tương ứng với từng thành phần trong mẫu đất. Kết quả này thể hiện sự phõn bố của mỗi thành phần trong đất, bước đầu đỏnh giỏ được CLMT đất. Cụng việc tiếp theo là chồng xếp cỏc lớp thụng tin để cú một mụ hỡnh tổng hợp. Căn cứ mụ hỡnh này mà chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được CLMT đất một cỏch chớnh xỏc. Song đõy là một cụng trỡnh đầu tiờn thực hiện trờn địa bàn cấp tỉnh, lại tiến hành với tổng thể của cả mụi trường đất, nước và khụng khớ nờn chưa thể chi tiết, cũng như khỏi quỏt thành cơ sở lý luận cho một phương phỏp khoa học – phương phỏp đỏnh giỏ CLMT đất.

Tổng cục Mụi trường mới ban hành phương phỏp tớnh toỏn chỉ số cho việc đỏnh giỏ CLMT nước, nhưng chưa thể phỏt triển để ỏp dụng cho mụi trường đất và khụng khớ.

Phương phỏp đỏnh giỏ CLMT đất bằng chỉ số chất lượng mụi trường đất tổng cộng cú ưu điểm là đó tổng hợp được sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố húa học trong đất như: độ chua, hàm lượng chất hữu cơ, cỏc nguyờn tố đại lượng, trung lượng và vi lượng tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ và tương tỏc qua lại lẫn nhau. Do mỗi yếu tố lại cú những nột đặc thự và gúp phần tạo nờn cỏc đặc trưng cho từng loại đất, đồng thời chỳng tạo nờn chất lượng của mụi trường đất và được lấy làm căn cứ để đỏnh giỏ về mức độ phự hợp (chủ yếu là thực vật) theo một thang (tiờu chuẩn) đỏnh giỏ nhất định. Do đú, dựa trờn sự so sỏnh giữa kết quả phõn tớch của từng yếu tố với thang đỏnh giỏ cú thể đưa ra hệ số quy đổi tỷ đối của cỏc chỉ thị về CLMT đất [30].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 27 - 28)