Cỏc yếu tố làm biến đổi chất lượng mụi trườngđất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 41 - 43)

a. Cỏc yếu tố tự nhiờn

Là cỏc yếu tố cú nguồn gốc từ tự nhiờn như: bản chất của đỏ mẹ, khớ hậu, thủy văn, địa hỡnh, cỏc hoạt động của động vật, thực vật, vi sinh vật trờn và trong đất... Cỏc yếu tố này đồng thời tỏc động đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của mụi trường đất. Chỳng cú thể làm CLMT đất tốt lờn với độ phỡ cao, tơi xốp, giàu vi sinh vật, hàm lượng cỏc chất dễ tiờu và hàm lượng tổng số cao, hàm lượng cỏc kim loại gõy độc trong đất thấp khiến mụi trường đất trong sạch. Hoặc ngược lại chỳng cú thể làm CLMT đất xấu đi với độ phỡ thấp, cỏc vi sinh vật trong đất nghốo nàn, hàm lượng cỏc chất dễ tiờu và hàm lượng tổng số thấp, hàm lượng cỏc kim loại trong đất cao dễ bị gõy độc cho mụi trường đất.

- Mỗi một loại đỏ khi phong húa sẽ tạo ra một loại đất riờng, với cỏc thành phần húa học, lý học và sinh học nhất định, nú quy định CLMT đất ban đầu và từ đú biến chuyển theo cỏc yếu tố khỏc.

- Khớ hậu với cỏc đặc trưng như: nhiệt độ, độ ẩm, giú, mưa… đó thường xuyờn tỏc động tới mụi trường đất và tạo ra những thay đổi phức tạp về CLMT đất.

Khi nhiệt độ cao đất sẽ bị khụ và dần mất khả năng canh tỏc; khi nhiệt độ thấp cỏc vi sinh vật, động - thực vật trong đất cũng hạn chế hoạt động, đất cú thể bị chặt, trao đổi chất giảm. Khi độ ẩm cao, thuận lợi cho sản xuất; nhưng nếu ngập ỳng lõu ngày đất cũng mất khả năng canh tỏc, dần bị nhiễm phốn, bị chua… Khi giú, mưa diễn ra sẽ tỏc động trực tiếp tới quỏ trỡnh phong húa của đỏ, quỏ trỡnh biến đổi chất trong đất, cú thể làm đất cằn cỗi, nếu bị rửa trụi sẽ khiến CLMT đất ngày một xấu đi; hoặc ngược lại khi cỏc điều kiện khớ hậu thuận lợi sẽ làm CLMT đất tốt lờn, thờm phỡ nhiờu, màu mỡ…

- Thủy văn là yếu tố quan trọng trong việc làm thay đổi CLMT đất. Ở mỗi địa phương mạng lưới sụng suối, hồ ao, kờnh rạch dày sẽ thuận lợi để cung cấp nước cho cỏc vựng đất sản xuất và tạo điều kiện tốt cho việc duy trỡ khả năng sản xuất của đất, giỏn tiếp lưu giữ hoặc làm tăng CLMT đất.

- Địa hỡnh quy định độ cao và độ dốc của mỗi khu đất, yếu tố này sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng giữ chất của đất, cũng như khả năng tự phục hồi của đất. Khu vực cao, độ dốc lớn đồng nghĩa với việc đất bị rửa trụi, xúi mũn, nờn đất ở đõy cằn cỗi, nghốo nàn và nhanh chúng bị suy thoỏi.

- Cỏc hoạt động của sinh vật cũng mang lại sự biến đổi CLMT đất theo chiều hướng khỏc nhau. Cú những loài cõy ăn kiệt chất dinh dưỡng từ đất, cũng cú loài cõy lại để lại lượng lớn chất dinh dưỡng trong đất. Khi cỏc vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh sẽ làm tăng khả năng phõn hủy chất hữu cơ trong đất, làm đất tơi xốp và màu mỡ hơn. Để quỏ trỡnh sử dụng đất được bền vững với CLMT đất tốt, đất khụng bị suy thoỏi rất cần đến sự định hướng trong sử dụng và quản lý khai thỏc tài nguyờn mụi trường đất hợp lý, nhằm bảo vệ sự hoạt động của vi sinh vật trong đất.

b. Cỏc yếu tố nhõn tạo

Con người và cỏc hoạt động sinh sống, sản xuất, phỏt triển kinh tế, xó hội đó khụng ngừng tỏc động đến mụi trường đất; cỏc tỏc động ấy làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới CLMT đất. Cỏc hoạt động nhõn tạo thường mang tới tỏc động hai chiều cho mụi trường đất, cú thể làm thay đổi mụi trường tự nhiờn, mất cõn bằng sinh thỏi mụi trường đất, làm suy thoỏi CLMT đất, làm ụ nhiễm mụi

trường đất…. Hầu hết những tỏc động của con người mang tớnh tiờu cực đối với CLMT đất như: xả thải từ cỏc hoạt động sản xuất kinh tế, cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dõn, việc xả thải từ cỏc hoạt động dịch vụ đặc thự như: bệnh viện, giao thụng vận tải, thương mại, khai thỏc…

Bờn cạnh đú, con người đang ra sức bảo vệ mụi trường, cải tạo cỏc vựng đất đó bị suy thoỏi, ụ nhiễm và sử dụng bền vững những vựng đất chưa bị tổn hại. Thực hiện nhiệm vụ này đang cú những kờu gọi, những khuyến cỏo, những quy định về bảo vệ mụi trường đất, làm giàu cho đất, tạo cho đất một sức sống mới. Điều này tựy thuộc vào cỏc nhà quản lý cỏc cấp, cũng như mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng đang khai thỏc và sử dụng tài nguyờn đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 41 - 43)