Khỏi niệm về mụi trườngđất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 38 - 41)

a. Định nghĩa

- Mụi trường đất là một phạm trự rất rộng, bao hàm nhiều vấn đề. Cụ thể vào năm 1991, FAO đó tổ chức hội nghị về sử dụng đất ở 12 nước chõu Á, Hội nghị đưa ra tới 20 vấn đề về mụi trường đất như: vấn đề độ phỡ nhiờu kộm và khụng cõn bằng dinh dưỡng, ỏp lực của dõn số tăng nhanh, thoỏi húa đất do xúi mũn, chớnh sỏch về đất đai và tỡnh hỡnh thực hiện, mặn húa, phỏ rừng, bồi tụ, du canh, ngập nước, sự biến đổi chất đất, hạn hỏn, đất bị chua, bị ụ nhiễm, bị sa mạc húa, vấn đề thoỏi húa chất hữu cơ, đất bị phốn húa, bị trượt lở, bị sỡnh lầy, vấn đề chăn thả quỏ mức, cơ

cấu cõy trồng nghốo nàn. Tuy nhiờn, cỏc vấn đề trờn được nhỡn nhận qua 2 phạm trự là: cỏc quỏ trỡnh làm suy thoỏi mụi trường đất và ụ nhiễm mụi trường đất [20].

- Suy thoỏi mụi trường đất là sự suy giảm về chất lượng của cỏc hợp phần tạo nờn mụi trường đất, qua đú làm giảm khả năng sản xuất của đất cũng như giảm sản lượng cõy trồng, số lượng sinh vật trờn đất.

- ễ nhiễm mụi trường đất là sự biến đổi của cỏc thành phần mụi trường đất khụng phự hợp với tiờu chuẩn mụi trường đất, gõy ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. ễ nhiễm mụi trường đất được xem là tất cả cỏc hiện tượng làm nhiễm bẩn mụi trường đất bởi cỏc chất gõy ụ nhiễm, qua đú cú thể phõn loại đất bị ụ nhiễm theo nguồn gốc phỏt sinh, hoặc theo cỏc tỏc nhõn gõy ra ụ nhiễm [47].

Nếu theo nguồn gốc phỏt sinh cú: ụ nhiễm đất do cỏc chất thải sinh hoạt, ụ nhiễm đất do chất thải cụng nghiệp và ụ nhiễm đất do hoạt động nụng nghiệp.

Mụi trường đất cú những đặc thự riờng và một số tỏc nhõn gõy ụ nhiễm cú thể cú cựng nguồn gốc nhưng lại gõy tỏc động bất lợi rất khỏc nhau. Do đú, phõn loại theo cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm sẽ phự hợp hơn đối với mụi trường đất: ụ nhiễm do tỏc nhõn húa học, ụ nhiễm do tỏc nhõn sinh học và ụ nhiễm do tỏc nhõn vật lý.

Như vậy, mụi trường đất là một mụi trường sinh thỏi hoàn chỉnh được hỡnh thành qua nhiều quỏ trỡnh sinh học, vật lý và húa học. Mặt khỏc mụi trường đất là mụi trường thành phần của hệ mụi trường bao quanh nú [35].

b. Đặc tớnh của mụi trường đất

- Mụi trường đất cú biểu hiện như một hệ sinh thỏi hoàn chỉnh như: + Cú hệ thống cấu trỳc và hoạt động hoàn chỉnh,

+ Hoạt động liờn tục,

+ Liờn hệ chặt chẽ giữa mụi trường bờn trong và bờn ngoài,

+ Phần vụ sinh và hữu sinh khụng cú ranh giới, chỳng tương tỏc, hũa quyện lẫn nhau [6].

Điều này cho thấy việc nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu húa nhằm đỏnh giỏ CLMT đất là rất phức tạp, khi chỉ chỳ trọng tới một chỉ tiờu (chỉ tiờu

riờng lẻ) thỡ chỉ là cỏch tiếp cận phiến diện, kộm tớnh thực tiễn. Đõy là lý do mà tỏc giả luận ỏn ỏp dụng chỉ số chất lượng mụi trường đất tổng cộng trong đỏnh giỏ CLMT đất.

- Thành phần cơ giới và cỏc lý tớnh cơ bản của mụi trường đất tương tự như sự phản ỏnh của đất.

- Tớnh chất húa học của mụi trường đất: thành phần húa học của mụi trường đất cũng cú đầy đủ cỏc đơn chất, cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn Mendeleev, cú đầy đủ cỏc hợp chất, đầy đủ cỏc dạng vụ cơ hay hữu cơ, hoặc ion, cỏc dạng phức chất, cỏc chất dinh dưỡng và độc chất cho sinh vật [6].

+ Dung dịch đất là mụi trường để cỏc quỏ trỡnh lý, húa và sinh học diễn ra trong đất. Dung dịch đất là một dạng nước tự do đặc biệt bao quanh hạt keo với một lực liờn kết nhất định. Dung dịch đất gồm dung mụi (nước mưa, nước ngầm, nước tự do trong đất) và chất tan (cỏc chất hữu cơ hũa tan như axit humic, axit fulvic và cỏc muối của chỳng, cỏc chất vụ cơ hũa tan như muối NaCl, Cabonnat, cỏc ion Fe2+, Fe3+, Al3+, Mn2+, Cu2+, Zn, Pb, Ni, CO, H+, NO2-, NO3-, Mg2+, Mn4+, HPO43-, HCO32-, SO42-, Cl-,…), cỏc chất khớ hũa tan (CO2, O2, N2, NH3, ) và cỏc vi khuẩn, thực vật trong đất [6]. Thành phần và nồng độ của dung dịch đất là nguyờn nhõn làm tăng giảm hoạt tớnh của mụi trường đất.

+ Hoạt tớnh của đất được biểu hiện qua phản ứng mụi trường của dung dịch đất, tớnh đệm và khả năng oxy húa – khử của nú. Phản ứng mụi trường thụng qua dung dịch đất thể hiện tớnh chua, kiềm hay trung tớnh, nú được xỏc định bởi nồng độ ion H+ hoặc OH-, điều này cũng được thể hiện bằng chỉ tiờu pH của đất. Nguyờn nhõn gõy chua mụi trường đất: do đặc tớnh từng loại mụi trường (đất phốn chua, đất bazan ớt chua, đất nhiều CaCO3); do thực vật lấy đi dinh dưỡng trong đất (K+, Ca2+, Mg2+, Na+…) nờn trong mụi trường đất chỉ cũn lại H+, mà càng nhiều H+ thỡ đất càng chua; do mưa nhiều cỏc cation kiềm và kiềm thổ bị rửa trụi, cũn lại Al3+, Fe2+, H+, 3 loại cation này sẽ gõy chua cho đất; do chất hữu cơ bị phõn giải trong mụi trường yếm khớ tạo ra nhiều axit hữu cơ; do độ phõn ly của axit hữu cơ và bazơ.

+ Xột về độ chua của mụi trường đất cú thể phõn ra thành: độ chua hoạt tớnh, độ chua tiềm tàng.

- Độ phỡ của mụi trường đất biểu thị liều lượng và tỷ lệ của cỏc yếu tố húa sinh trong đất. Khi mụi trường đất cú độ phỡ nhiờu cao thỡ thực vật phỏt triển thuận lợi và ngược lại mụi trường đất cú độ phỡ nhiờu thấp thỡ thực vật cằn cỗi, năng suất thấp. Độ phỡ gồm: độ phỡ tự nhiờn, độ phỡ nhõn tạo, độ phỡ tiềm tàng và độ phỡ hữu hiệu. Độ phỡ của mụi trường đất là nhõn tố đặc trưng cho CLMT đất.

- Đặc tớnh sinh học của mụi trường đất thể hiện qua: tớnh phong phỳ, tớnh đa dạng của sinh vật và cỏc hoạt động của chỳng ở trờn mặt đất và trong lũng đất. Mức độ đa dạng, phong phỳ cũn đặc trưng qua số lượng cỏc sản phẩm tàn tớch hữu cơ, mựn và cỏc hợp chất mựn để lại trong đất và trờn mặt đất. Ngoài ra, trong đất luụn tồn tại một hàm lượng hữu cơ sống và khụng sống nhất định, ảnh hưởng tới đặc tớnh sinh học và CLMT đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy Hải Dương làm địa bàn nghiên cứu) (toàn văn + tóm tắt) (Trang 38 - 41)