Tình hình thanh tra thuế GTGT, thuếTNDN

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thuế GTGT và thuế TNDN đối với doanh nghiệp Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 76 - 80)

3. Phạm vi nghiên cứu

3.7. Tình hình thanh tra thuế GTGT, thuếTNDN

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế trên cơ sở phân tích thông tin và tờ khai hàng tháng yêu cầu ngƣời nộp thuế giải trình bổ sung kịp thời trên cơ sở đó lựa chọn những đối tƣợng có dấu hiệu gian lận thuế, bổ sung vào kế hoạch thanh tra. Đặc biệt, tập trung vào nhóm doanh nghiệp lớn, các địa bàn trọng yếu, các ngành hàng, các lĩnh vực, các loại hình tổ chức có dấu hiệu thất thu lớn. Tiếp tục phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng; kết hợp kiểm tra thuế với kiểm tra giá nhằm kiềm chế lạm phát và chống gian lận thƣơng mại.

Năm 2011, toàn ngành đã thực hiện đƣợc trên 332 cuộc kiểm tra, 73 cuộc thanh tra; số thuế phát hiện sau thanh tra, kiểm tra trên 18 tỷ đồng; yêu cầu doanh nghiệp phải điều chỉnh giảm lỗ sau thanh tra, kiểm tra gần 19 tỷ đồng. Trong đó các doanh nghiệp hoạt dodọng trong lĩnh vực Nông nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ số thu thuế GTGT sau thanh tra là 58 triệu đồng thuế TNDN là 170 triệu đồng

Tóm lại: Trong những năm qua công tác quản lý thuế đạt đƣợc nhiều

thành quả nhƣng cũng không ít những khó khăn. Công tác quản lý thuế đƣợc chuyển từ chế độ chuyên quản khép kín sang chế độ ngƣời nộp thuế tự kê khai, tính thuế và nộp thuế theo Luật Quản lý thuế đã đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế của các tổ chức, cá nhân, đảm bảo 100% ngƣời nộp thuế nộp tờ khai thuế đúng thời hạn, phát hiện ngay các trƣờng hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để có các biện pháp chấn chỉnh, xử phạt nhằm nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế.

Kiểm tra thƣờng xuyên hồ sơ khai thuế tháng để thu thuế theo giá bán, doanh thu, chi phí thực tế; chống thất thu thuế do kê khai không đúng giá bán.

Tiếp tục mở rộng diện áp dụng mã vạch hai chiều trong kê khai thuế, kể cả kê khai thuế thu nhập cá nhân. Giải quyết nhanh chóng các vƣớng mắc về hoàn thuế GTGT theo đúng quy trình đã đƣợc ban hành.

Chủ động tổ chức rà soát, đánh giá, phân tích, dự báo những yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn thu của NSNN trên địa bàn, làm rõ những khoản thu còn tiềm năng; đề ra các giải pháp cụ thể tham mƣu với cấp uỷ, chính quyền chỉ đạo các ngành, các cấp phối hợp thực hiện.

*Những mặt đã làm được:

Tổ chức quản lý thuế hiện nay đƣợc tách thành nhiều khâu độc lập: cải tiến dần dần ngƣời nộp thuế và cán bộ thuế tránh tiếp xúc trực tiếp với nhau. nếu vi phạm sẽ bị xử lý vi phạm về thuế, đã hạn chế đƣợc những tiêu cực trong quản lý theo kiểu “khép kín” trƣớc đây. Mô hình quản lý này đã giúp cho ngành thuế hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Số thu năm sau cao hơn năm trƣớc.Khối lƣợng quản lý công việc ngày càng tăng do đối tƣợng quản lý tăng, cách thức và quy mô hoạt động của các đối tƣợng kinh doanh đa dạng hơn. Công tác quản lý thuế ngày càng đòi hỏi cơ quan thuế cũng nhƣ cán bộ quản lý thuế phải thực hiện nhiều loại công việc mang tính nghiệp vụ cao, phải đảm bảo công tác quản lý chặt chẽ đúng pháp luật, trong khi đó phần lớn công việc hành chính trên giấy tờ chiếm hầu hết trong thời gian quản lý làm cho công tác kiểm tra thƣờng xuyên khó tiến hành

Những thành quả của đơn vị thƣờng đƣợc đánh giá qua những con số nhƣng ở đây thật thiếu sót khi không kể đến cái hồn của những con số khô khan đó_những ngƣời tạo nên chúng. Họ là đội ngũ cán bộ-công nhân viên thuế và cả những đơn vị hỗ trợ, hợp tác đã đóng góp nhiều

công sức, tâm huyết để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra mỗi năm một nặng nề hơn. Trong 3 năm qua, ngoài công tác thu đƣợc ghi nhận là đạt hiệu quả thì tất cả công tác khác đều có những bƣớc tiến riêng. Để có đƣợc thành công của cả đơn vị thì mỗi bộ phận đều có đóng góp. Cục thuế thái Nguyên 03 năm liền đƣợc tặng cờ thi đua của UBND tỉnh mà chƣa một đơn vị nào trong tỉnh đƣợc tặng thƣởng nhƣ vậy.

*Những mặt còn tồn tại cả về phía cơ quan nhà nước (cơ quan thuế) và Doanh nghiệp

- Cơ quan thuế:

1.Về công tác kê khai thuế có khai sai thì đƣợc khai điều chỉnh, bổ sung và nhất là khai thuế GTGT là khai thuế hàng tháng nên việc kê khai này sẽ dẫn đến doanh nghiệp lợi dụng để sử dụng tiền thuế của Nhà nƣớc nhằm nhiều mục đích khác nhau.

2. Về cán bộ thuế: việc kê khai nộp thuế hiện nay các doanh nghiệp đang dần chuyển sang kê khai thuế điện tử sẽ tránh đƣợc cán bộ thuế tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp sẽ không có sự hiều nhầm cũng nhƣ lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để gây những nhiễu hách dịch hay móc ngặoc với doanh nghiệp để tƣ lợi cho cá nhân.

Việc phân công cán bộ thuế ở quá lâu trên một địa bàn dễ tạo ra các mối quan hệ ảnh hƣởng xấu đến kết quả thu. Tác phong làm việc của một số cán bộ thuế chƣa tốt, nhất là các nhân viên, còn quá rề rà, thiếu tinh thần trách nhiệm, lợi dụng quyền hạn để trục lợi, làm khó cho nhiều cơ sở kinh doanh thiếu “quan hệ”. Tăng cƣờng kiểm soát phải đi đôi đổi mới quản lý thì hiệu quả mới cao.

3. Về văn bản chính sách thuế: Việc miễn giảm thuế khi ban hành chế độ cần phải tính toán đến thƣòi gian áp dụng sao cho phù hợp với doanh nghiệp thực hiện chính sách tránh tình trạng nhƣu Công ty cổ phần vật tƣ có

kiến nghị “ Sau khi nộp tiền thuế đúng hạn rồi thì Nhà nƣớc mới ban hành chính sách giãn nộp thuế” thì doanh nghiệp có đi ứng tiền thuế đƣợc nữa hay không? cần xây dựng lại quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp, quy trình nộp thuế, quy trình thanh tra, kiểm tra đƣợc quy định rõ ràng trong Luật Quản lý thuế.

4.Về công tác thanh tra kiểm tra quyết toán thuế: Việc thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế luôn là bƣớc hậu kiểm chính vì vậy để cho doanh nghiệp không bị sai phạm nhiều,loại bỏ các chi phí không hớp lý hợp lệ khi xác định chịu thuế TNDN khi cơ quan thuế cần lập kế hoạch rõ ràng, và phát hiện kịp thƣòi các sai phạm để doanh nghiệp không bị phạt nhiều tiền do những nguyên nhân này gây ra.

5.Về công tác kiểm tra hoàn thuế: Việc rút ngắn thời gian xuống chỉ còn 05 ngày làm việc và nếu giải quyết quá ngày cán bộ thuế làm trực tiếp công việc này phải chịu bồi thƣờng số tiền thuế đƣợc hoàn nhân với 0.05% /ngày để bồi thƣờng cho doanh nghiệp (trƣớc đây là 15 ngày),

- Doanh nghiệp:

Bên cạnh những mặt tích cực thì còn một số mặt hạn chế nhƣ vẫn còn một số doanh nghiệp nhận thức việc đóng thuế có nhiều sai lệch nên cố tình vi phạm, khai man, trốn thuế với nhiều hình thức: thực hiện chế độ sổ sách kế toán không nghiêm túc hoặc chỉ làm qua loa nhằm cố tình dây dƣa chậm nộp thuế; xuất hoá đơn thấp hơn thực tế, số ghi thấp hơn giá thanh toán thực tế; mua bán hàng không ghi vào sổ sách; chứng từ kế toán lập không đúng nguyên tắc nhất là các chứng từ thanh toán cụ thể cứ có hoạt động mua bán mỗi lần thanh toán từ 20 triệu đồng trở lên phải thực hiện thanh toán qua ngân hàng thì mới đƣợc khấu trừ, hoàn thuế cho số thuế GTGT đó (áp dụng cho các doanh nghiệp kê khai khấu trừ thuế) trong quan hệ mua, bán, cung ứng dịch vụ thì các đối tƣợng này không áp dụng nhƣng

vẫn kê khai khấu trừ và hoàn thuế nhằm chiếm dụng tiền thuế của nhà nƣớc; hạch toán các khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ kể cả không có chứng từ vẫn đƣa vào hạch toán; lập bảng kê khống tăng giá mua để gian lận thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ đầu vào và tăng chi phí vốn hàng hoá nhằm giảm thu nhập chịu thuế để trốn thuế thu nhập doanh nghiệp; kê khai không trung thực, không đúng thực tế với mục đích né tránh nộp thuế… Trình độ quản lý thuế chƣa theo kịp trình độ gian lận nên rất khó phát hiện để xử lý, đòi hỏi thời gian xử lý kéo dài do nhiều vấn đề phức tạp, khó giải quyết.Những thiếu sót của các doanh nghiệp chƣa đƣợc nhắc nhở, xử lý kịp thời tạo thành thói quen “xem thƣờng” pháp luật,

Một phần của tài liệu Công tác quản lý thuế GTGT và thuế TNDN đối với doanh nghiệp Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)