3. Phạm vi nghiên cứu
2.1.2.3. Hệ thống cơ cấu hạ tầng
Đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đã có những hoàn thiện nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tƣ triển khai trên địa bàn tỉnh. Hệ thống tỉnh lộ và quốc lộ đều đƣợc rải nhựa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại cũng nhƣ phát triển kinh tế.Quốc lộ cao tốc Hà
Nội - Thái Nguyên đang đƣợc gấp rút khẩn trƣơng đền bù giải phóng mặt bằng nhiều km đƣờng đang hoàn thiện, dự tính đến cuối 2015 sẽ hoàn thành và đƣa vào sử dụng.
Hệ thống đƣờng sắt từ Thái Nguyên đi các tỉnh khá thuận tiện, đảm bảo phục vụ vận chuyển hành khách và hàng hoá với các tỉnh cả nƣớc.
Thái Nguyên có hai tuyến đƣờng sông chính là: Đa Phúc - Hải Phòng dài 161 km; Đa Phúc - Hòn Gai dài 211 km. Trong tƣơng lai sẽ tiến hành nâng cấp và mở rộng mặt bằng cảng Đa Phúc, cơ giới hoá việc bốc dỡ, đảm bảo công suất bốc xếp đƣợc 1.000 tấn hàng hoá/ngày đêm. Ngoài ra Thái Nguyên có 2 con sông chính là Sông Cầu và Sông Công sẽ đƣợc nâng cấp để vận chuyển hàng hoá.
Nằm trong hệ thống lƣới điện miền Bắc, Thái Nguyên là tỉnh có lƣới điện tƣơng đối hoàn chỉnh. Toàn bộ các huyện trong tỉnh đều có lƣới điện quốc gia, trong đó thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và các thị trấn đã có lƣới điện hoàn chỉnh nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
Tỉnh Thái Nguyên có hệ thống thông tin viễn thông kết nối với toàn quốc và quốc tế với mạng truyền dẫn vững chắc bằng thiết bị vi ba và tổng đài điện tử - kỹ thuật số.
Hệ thống nƣớc sạch của Thái Nguyên ngày càng đƣợc hoàn thiện trong đó thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công.
Các hệ thống cơ sở hạ tầng đang và sẽ nâng cấp dần để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của nhân dân trong tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên đang huy động rộng rãi các nguồn vốn, nguồn lực để nâng cấp các cơ sở hạ tầng hiện có nhƣ: điện, giao thông thuỷ lợi, trƣờng học, trạm y tế, chợ, cơ sở vật chất cho hoạt động văn hoá, thể dục thể thao làm nền tảng để phát triển KT - XH và đẩy mạnh CNH - HĐH.