Hệ thống thông tin

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại công ty tnhh một thành viên dịch vụ xăng dầu nam định (Trang 30 - 95)

- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 88

2.3.1.Hệ thống thông tin

2.3.2. Hệ thống kho bãi, dự trữ...54 2.4.1. Dịch vụ khách hàng...58 STT...59 Tiêu chí...59 SL...59 %...59 SL...59 %...59 SL...59 %...59 SL...59 %...59 SL...59 %...59 1...59 Thời gian phục vụ...59 4...59 44.4...59 5...59 55.6...59 2.5. Đánh giá chung quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định...62 2.5.1. Thành công...62 - Hệ thống cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được những yêu cầu cơ bản cho hoạt động kinh doanh; như hệ thống các trang thiết bị, kho chứa, phương tiện vận tải, … ...62 3.1. Định hướng phát triển và yêu cầu của Công ty đối với quản trị chuỗi cung ứng...63 3.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2015...65

3.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2015...65 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Một là Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương...66 Hai là công tác tài chính...67 Hai là công tác tài chính...67 Ba là công tác đầu tư...67 Ba là công tác đầu tư...67 Bốn là các công tác phát triển dịch vụ...67 Bốn là các công tác phát triển dịch vụ...67 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định...67 3.2.2.Tổ chức lại công tác vận tải hàng hoá...68

Hiện tại, quy trình mua bán hàng (liên quan đến số lượng mua) của Công ty đang được thực hiện như sau:...71

3.2.6. Xây dựng chương trình quản lý khách hàng hợp lý, tăng cường công tác dịch vụ khách hàng...73 Phát huy thế mạnh và uy tín của công ty, tăng cường tiếp cận khách hàng, thu hút khách hàng tốt và thanh lọc dần tiến tới loại bỏ các khách hàng xấu, không trung thực, lợi dụng vốn của công ty...74 Phát huy thế mạnh và uy tín của công ty, tăng cường tiếp cận khách hàng, thu hút khách hàng tốt và thanh lọc dần tiến tới loại bỏ các khách hàng xấu, không trung thực, lợi dụng vốn của công ty...74 3.3. Kiến nghị về điều kiện thực hiện...75 KẾT LUẬN...76 KẾT LUẬN...76

Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém...82 4. Thời gian giải đáp thắc mắc:...82 Rất đảm bảo Đảm bảo Trung bình Kém Rất kém...82

Nhanh Bình thường Chậm Rất Chậm...82 BIỂU TỔNG HỢP CÁC Ý KIẾN KHÁCH HÀNG...83 STT...83 Tiêu chí...83 SL...83 %...83 SL...83 %...83 SL...83 %...83 SL...83 %...83 SL...83 %...83 1...83 Thời gian phục vụ...83 2 4...83 44.4...83 5...83 55.6...83

B. Phỏng vấn sâu 05 khách hàng đã chuyển sang nhà cung cấp khác...84

- Giới thiệu về Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định... 88 - Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...88

Phát huy thế mạnh và uy tín của công ty, tăng cường tiếp cận khách hàng,...95 Phát huy thế mạnh và uy tín của công ty, tăng cường tiếp cận khách hàng,...95 thu hút khách hàng tốt và thanh lọc dần tiến tới loại bỏ các khách hàng xấu, không trung thực, lợi dụng vốn của công ty...95

thu hút khách hàng tốt và thanh lọc dần tiến tới loại bỏ các khách hàng xấu, không trung thực, lợi dụng vốn của công ty...95

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Như chúng ta đã biết, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp. Quản trị chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, linh kiện, phụ tựng…đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, cỏc kờnh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng.

Trước đây, việc xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng hàng hoá chưa được chú trọng và quan tâm phát triển nờn cỏc sản phẩm được sản xuất ra không đáp ứng ngay được nhu cầu khi con người muốn tiêu dùng. Bởi vậy, đã gây ra các bất cập như:

-Chi phí sản xuất, cung ứng cao. -Giá trị sản phẩm gia tăng thấp.

-Không thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng ở cỏc vựng miền khác nhau… Từ đó dẫn đến tính cạnh tranh thấp, không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, hiệu quả kinh doanh thấp…

Ngành quản trị chuỗi cung ứng ra đời đó giỳp cỏc doanh nghiệp có thể sử dụng tận dụng các nguồn lực một cách tối ưu. Chính vì thế mà giá trị sản phẩm hàng hoá đã được gia tăng (phần giá trị thời gian, giá trị địa điểm), hàng hóa không còn được tiêu thụ chính tại nơi sản xuất ra nó, mà còn được tiêu thụ ở xa và khác nơi sản xuất, đồng thời với các kết hợp chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm đã giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Vì vậy quản trị chuỗi cung ứng được coi như mạch máu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định là một đơn vị kinh doanh mặt hàng xăng dầu, do mới thành lập được hơn 10 năm, với nguồn lực

còn nhiều hạn chế nên việc cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác kinh doanh cùng mặt hàng gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra theo các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta sẽ phải mở cửa dần trong lĩnh vực năng lượng từ năm 2009. Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định, tôi nhận thấy hoạt động quản trị chuỗi cứng tại đơn vị còn một số hạn chế như quản trị khách hàng, quản trị chuỗi cung cấp nội bộ, quản trị các nhà cung ứng…

Do vậy, tụi đó chọn đề tài “Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định” làm luận văn Thạc sỹ cho khóa học Quản trị kinh doanh của mình.

2. Mục tiêu

- Phân tích và đánh giá đúng thực trạng các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định. Từ đó chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế.

- Hệ thống húa các vấn đề lý luận về quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của công ty nhằm đáp ứng các mục tiêu kinh doanh.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại công ty tính cả khâu đầu vào, nội bộ và khách hàng tiêu dùng.

- Phạm vi nghiên cứu:

Nội dung: Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định bao gồm từ đầu vào cho đến đầu ra.

Địa lý: Diễn tả quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu của doanh nghiệp tại địa bàn miền Bắc.

Thời gian nghiên cứu: - Số liệu thứ cấp 2008 đến nay. - Số liệu sơ cấp thu thập năm 2011.

4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu

4.2. Phương pháp thu thập thứ cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính năm 2008 đến năm 2010 của công ty. Các thông tin được lấy bao gồm sản lượng tiêu thụ, doanh thu bán hàng……

- Ngoài ra thông tin còn được thu thập ở Báo chí, Internet liên quan ngành xăng dầu. Các thông tin được lấy bao gồm báo cáo thị trường tiêu thụ xăng dầu, thông tin chung về quản trị chuỗi cung ứng ….

4.3. Phương pháp thu thập sơ cấp

a. Phỏng vấn sâu đối với ban lãnh đạo Công ty

- Thu thập thông tin thông qua phỏng vấn sâu 02 lãnh đạo của Công ty là Giám đốc và Trưởng phòng kinh doanh thương mại.

Nội dung phỏng vấn: Nội dung được xoay quanh về thực trạng quản trị chuỗi cung ứng ở cỏc khõu như dịch vụ khách hàng, kho bãi và giao nhận và các giải pháp để hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng cho Công ty. Bờn cạnh đó tìm hiểu

Số liệu thứ cấp

Số liệu sơ cấp

Yêu cầu nội dung quản trị chuỗi cung ứng

tại DN

Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng cuả

DN Đưa ra những hạn chế và nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp chuỗi cung ứng Cơ sở lý luận

cách đánh giá về chất lượng quản trị chuỗi cung ứng, đưa ra những tiêu chí mà Công ty đánh giá về mức độ cảm nhận của khách hàng về dịch vụ và mức độ quan tâm của lãnh đạo Công ty đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ .

b. Phương pháp phỏng vấn sâu đối với khách hàng

Tác giả đã tiến hành điều tra với 2 nhóm khách hàng là khách hàng đang sử dụng dịch vụ sau bán hàng tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định và nhóm khách hàng trước đây đã từng sử dụng nhưng nay đã chuyển sang nhà cung cấp dịch vụ khác.

Số lượng khách hàng tham gia phỏng vấn sâu gồm:

- Đang sử dụng dịch vụ: 9 đại lý, trong đó 5 đại lý cấp 1 và 4 đại lý cấp 2 - Đại lý không sử dụng dịch vụ: 5 đại lý

b1. 9 Đại lý đang sử dụng dịch vụ của Công ty

Với khách hàng hiện tại của Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định,tỏc giả phỏng vấn trực tiếp khi họ đến giao dịch tại công ty, đến các trạm đại lý xăng dầu hoặc qua điện thoại…

b2. 05 đại lý đã sử dụng dịch vụ của công ty nhưng đã chuyển sang nhà cung cấp khác.

Đối với nhóm khách hàng thuộc nhúm đó chuyển sang nhà cung cấp dịch vụ khác, thông qua danh sách dữ liệu của Công ty đã lưu, tác giả đã phỏng vấn theo phương thức sau: gặp trực tiếp, qua điện thoại….

c, Phương pháp quan sát

Dùng phương pháp quan sát trực tiếp và ghi chép lại Đối tượng quan sát gồm:

- Quy trình tiếp nhận và xử lý đơn hàng cuả khách hàng . - Thủ tục xuất hàng và bố trí xe để giao hàng

- Cách thức giao hàng cho khách hàng. - Thời gian hoàn tất một đơn hàng.

Quan sát bằng cách:

- Trò chuyện với những người tham gia quan sát

- Sử dụng các tài liệu khác liên quan đến diễn biến để đối chiếu. - Quan sát lặp lại lần thứ hai hay nhiều lần nếu thấy cần thiết.

- Nhờ người có trình độ cao hơn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả.

4.4. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp này được áp dụng để tìm hiểu, phân tích các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Các tài liệu được phân tích gồm: Các thông tin từ website, sỏch, bỏo, tạp chí, báo cáo, các văn bản liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định.

Tiếp cận hệ thống thống kê, phân tích số liệu và so sánh kết quả bằng excel.

5. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trình bày qua 3 chương.

- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp.

- Chương 2: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định.

- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Công ty TNHH một thành viên dịch vụ xăng dầu Nam Định.

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm và vai trò chuỗi cung ứng của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm và mục tiêu của chuỗi cung ứng

Khái niệm

Nếu như khái niệm chuỗi cung ứng đối với các nhà quản trị Việt Nam vẫn còn chưa rõ ràng và hầu như chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó thì ngược lại, đối với các doanh nghiệp trên thế giới thì “chuỗi cung ứng là một tài sản chiến lược”. Các công ty dẫn đầu như Wal-Mart và Dell hiểu rằng chuỗi cung ứng có thể là một sự khác biệt mang tính sống còn. Họ liên tục tìm ra những cách thức để tạo thêm giá trị và mở rộng các ranh giới của hiệu quả hoạt động kinh doanh. Và họ luôn phải sàng lọc chuỗi cung ứng của mình để có thể luôn đi trước một bước trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi thế cạnh tranh ngày hôm nay sẽ là hàng rào cản bước đối thủ vào ngày mai.

Vậy, chuỗi cung ứng là gì? Tại sao các tập đoàn trên thế giới lại coi trọng nó như vậy? Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ chuỗi cung ứng điển hình (Sơ đồ 1.1) như sau:

Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình

Trong sơ đồ 1-1, ta thấy có rất nhiều các bên tham gia vào chuỗi cung ứng như: nhà cung cấp nguyên vật liệu chính, nhà vận chuyển, nhà sản xuất trung gian, nhà sản xuất chính, nhà phân phối và khách hàng. Như vậy, với một chuỗi cung ứng cụ thể cho một ngành hàng, ta có thể chia ra thành 3 đối tượng chính đó là: nhà cung cấp, nhà sản xuất và khách hàng. Nguồn tạo ra lợi nhuận cho toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng. Do đó, mục tiêu thỏa mãn khách hàng cuối cùng là mục tiêu chung của một chuỗi cung ứng liên kết.

Hiện nay, đã có rất nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng được nhắc đến như: Chopra Sunil và Pter Meindl (2001, Upper Saddle Rivern NI: Prentice Hall c.1) “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng”.

Ganeshan & Harrison [18], “Chuỗi cung ứng là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thực hiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiờu dựng”.

Lee & Billington [5], “Chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ để chuyển hoá nguyên liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối”.

M.Porter (1990) [6], “Chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển đổi từ nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phân phối tới tay khách hàng cuối cựng”

Từ các khái niệm trên có thể thấy hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng chuỗi cung ứng là bao gồm các hoạt động của mọi đối tượng có liên quan trong việc sản

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại công ty tnhh một thành viên dịch vụ xăng dầu nam định (Trang 30 - 95)