Đối với nhà trường

Một phần của tài liệu Tăng cường nguồn tài chính bằng hình thức liên kết đào tạo ở trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên (Trang 114 - 120)

4. Những đóng góp mới của luận văn

4.3.3. Đối với nhà trường

- Đổi mới mạnh mẽ về tư duy, nhận thức sâu sắc trong việc cần thiết phải tăng cường mọi hoạt động nhằm nỗ lực nâng cao năng lực đào tạo của nhà trường, bắt đầu từ công tác tuyển sinh, đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho giáo viên đến việc thu hút HSSV vào các hoạt động tập thể lành mạnh và cuối cùng là chất lượng tay nghề của HSSV sau khi tốt nghiệp được các doanh nghiệp kiểm chứng và công nhận bằng việc trả lương tương xứng với tay nghề và vị trí công việc.

.

- Cần tuyên truyền sâu rộng trong công chúng những thành tựu mà những người tốt nghiệp học nghề đã đạt được, những người thợ giỏi đã được vinh danh nhằm xóa bỏ dần những ấn tượng không tốt khi lựa chọn đi học nghề.

- Chủ động, sáng tạo vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo vào điều kiện thực tế của nhà trường hiện nay nh

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Đào tạo nghề là một trong những vấn đề hiện nay được Đảng và nhà nước rất quan tâm. Đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Liên kết đào tạo giữa nhà trường và các doanh nghiệp là một trong những giải pháp để thực hiện nguyên lý giáo dục “ Học đi đôi với hành”, lý luận gắn liền với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.

Qua quá trình nghiên cứu , tác giả xin rút ra một số sau:

ệ thống hóa các vấn đề lý luận về ạo nghề ủa đào tạo nghề, các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề

. Kinh nghiệm thực tiễn về đào tạo nghề l ủa một số

.

2. Đối với Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên, việc tăng cường nguồn lực từ liên kết đào tạo là vấn đề rất quan trọng, đồng thời cũng là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển nhất là trong điều kiện hiện nay vì Trườ thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam nên không được Nhà nước cấp kinh phí chi thường xuyên và kinh phí cho đầu tư xây dựng hàng năm

30%. Việc tăng cường kết nối doanh nghiệp ngoài mục tiêu để

, nâng cao chất lượng đào tạo, còn có mụ tạo nguồn tài chính từ liên kết , phục vụ cho chi thường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

xuyên và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất .

òi hỏi lãnh đạo nhà trường phải quan tâm và giải quyết triệt để cả về nhận thức và thực tiễn. 3. . T 2008- 2012 2008-2012. Đ , 50% . - . . 4. Trên cơ sở một số

pháp tăng cường nguồn tài chính cho nhà trường

. Đ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thực trạng giáo dục tại Việt Nam,

“http://en.moet.gov.vn”

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề tại Việt Nam, giáo dục chuyên nghiệp, “http://en.moet.gov.vn”

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bối cảnh, những cơ hội và thách thức đối với giáo dục nước nhà trong những thập kỷ tới, “http://en.moet.gov.vn”

4. Bộ LĐ-TB-XH (2006), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.

5. -TB&XH (2007), Quyết định ban hành điều lệ trường Cao đẳng nghề, số 02/2007/QĐ-BLĐTBXH, Hà Nội.

6. Bộ LĐ-TB-XH (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH về việc ban hành nguyên tắc và quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, Hà Nội, ngày 27/3/2008. 7. Bộ LĐ-TB-XH (2008), Đề án Đổi mới và Phát triển Dạy nghề giai đoạn

2008-2015, Hà Nội.

8. Bộ LĐ-TB-XH (2008), Dự thảo nghị định 2008/TTr-BLĐTBXH quy định về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ dạy nghề, Hà Nội.

9. Bộ LĐ-TB-XH (2009), Báo cáo về dạy nghề tại các trường thuộc doanh nghiệp, Hà Nội.

10. Bộ LĐ-TB&XH (2009), Quy định về Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề.

11. Bộ LĐ-TB&XH (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội và Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

12. (2009), Nghị định của Chính phủ về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ dạy nghề, Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực - Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

14. GTZ (2006), Đề xuất triển khai dự án “Tư vấn Hệ thống Đào tạo nghề Việt Nam”, Mã số dự án 2006.2047.6, Eschborn.

15. Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, Tạp chí , số 251/2004.

16. Hỏi đáp pháp luật dạy nghề (2010), NXB Lao động - Xã hộ . 17. Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết về vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ. 18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động, . 19. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung

1 số điều của Luật giáo dục số 44/2009/QH12 . 20. Quốc hội (2006), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11

.

21. Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta, Đại học Đà Nẵng.

22. Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt ra trong truyền nghề và dạy nghề tại các làng nghề hiện nay, Tạ - , số 239.

23. Mạc Văn Tiến (2008), Những vấn đề liên quan đến các cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp, Bản tin Hội Dạy nghề Việt Nam, Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề/Tổng cục Dạy nghề.

24. Thủ tướng Chính phủ, -

2011-2020.

25. Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, Nxb Dân trí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

26. (2012),

2009-2011.

27. Thanh Tùng (2004), Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp – khu chế xuất, Tạ - Xã hội, số 248.

28. Nguồn số liệu cung cấp từ :

Phòng Đào tạo trường CĐN Cơ điện – Luyện kim TN Phòng TC-HC trường CĐN Cơ điện – Luyện kim TN Phòng Kế toán trường CĐN Cơ điện – Luyện kim TN

29. Các trang web: http://www.tmec.edu.vn http://www.chinhphu.org http://www.tvet-vietnam.org http://www.molisa.org http://www.tcdn.org

Một phần của tài liệu Tăng cường nguồn tài chính bằng hình thức liên kết đào tạo ở trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên (Trang 114 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)