Phát triển chương trình, giáo trình và học liệu

Một phần của tài liệu Tăng cường nguồn tài chính bằng hình thức liên kết đào tạo ở trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên (Trang 108 - 111)

4. Những đóng góp mới của luận văn

4.3.5. Phát triển chương trình, giáo trình và học liệu

xây dựng chương trình đào tạo bổ sung và hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu thực tế. Chương trình đào tạo được xây dựng theo hướng nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực thực hành, năng lực tự làm việc, năng lực thích ứng với những biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho chủ động gắn đào tạo với yêu cầu của sản xuất. Tiến hành đào tạo nghề theo mô đun do Tổng cục Dạy nghề đã xây dựng để tạo thuận lợi cho người học, đảm bảo liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề và với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp dạy và học để phát huy năng lực của giáo viên, tăng cường tính chủ động và tích cực của học sinh, áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập.

tăng cường các hình thức liên kết giữa với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

trang thiết bị, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức và kỹ năng cơ bản tại với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất.

.

; thường xuyên cập nhật kỹ

thuật, công nghệ mới .

- TBXH, đóng góp ý kiến để chỉnh sửa

;

, thành phố, thị xã.

ạt độ ớng nghiệp trong các trường trung học cơ sở

ổ ể lập

nghiệ

. Tích cực tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trường bằng nhiều hình thức hơn nữa, như đưa thế giới nghề nghiệp đến các trường phổ thông nhằm định hình cho các em học sinh phổ thông có ghi nhớ biểu tượng của nhà trường khi lựa chọn ngành học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

:

+ Cải tiến phương thức quản lý đào tạo chú trọng đến phương thức quản lý theo tiêu chuẩn .

+ Nâng cao chất lượng đào tạo chú trọng đến rèn luyện kỹ năng nghề cho người học đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp

tuyển dụng.

+ Tăng cường mối liên kết, hợp tác giữa Nhà trường với doanh nghiệp,

giữa các ,

giữa Nhà trường với người dân .

+ Tiến tới đào tạo nghề theo chuẩn khu vực và quốc tế, đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ xuất khẩu lao động

+ Tiếp tục đào tạ nghề phục vụ ngành thép Việt

Nam, ,...) bên cạnh đó phải

nhanh chóng tiến hành đa dạng hóa các nghề đào tạo theo sự biến đổi của “thế

giới nghề nghiệ g.

+ Tích cực liên hệ trực tuyến với các địa phương, doanh nghiệp trong nước nhằm tìm kiếm các hợp đồng đào tạo theo 3 cấp trình độ

cho lao động sẽ làm việc trong doanh nghiệp.

+ Đối với người học nghề ảm bảo chế độ, chính sách đối với HSSV, cải thiện môi trường học tập cho HSSV nhằm nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức. Tăng cường liên hệ sắp xếp việc làm đúng nghề với thu nhập thỏa đáng cho HSSV sau khi tốt nghiệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

.

.

Một phần của tài liệu Tăng cường nguồn tài chính bằng hình thức liên kết đào tạo ở trường cao đẳng nghề cơ điện luyện kim Thái Nguyên (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)