Xuất một số giải phỏp phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 132 - 177)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

4.3.2.xuất một số giải phỏp phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh

Hà Giang

4.3.2.1. Những cơ sở của quỏ trỡnh phục hồi rừng * Những cơ sở phỏp lý

Những văn bản của Chớnh phủ

Nhận thức rừ tầm quan trọng của nhiệm vụ phục hồi và phỏt triển rừng, Chớnh phủ, bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành và toàn dõn thực hiện thụng qua cỏc văn bản sau :

Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03/3/2006 của Chớnh phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng.

Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng.

Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

Thụng tư 05/2008/TT-BNNngày 14/1/2008 của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụnvề việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng.

Nghị định 117/2010/NĐ - CP ngày 24/12/2010 của Chớnh phủ về Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

Quyết định số 66/2011/QĐ - TTg ngày 09/12/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch phỏt triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.

Quyết định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/2/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc Ban hành một số chớnh sỏch tăng cường bảo vệ rừng.

Những văn bản của tỉnh Hà Giang

Quyết định số 1656/QĐ-UBND ngày 05/7/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang về việc Quy hoạch phỏt triển rừng sản xuất tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007- 2015 và định hướng đến năm 2020.

Quyết định số 2394/QĐ-UBND ngày 01/11/2011 của UBND tỉnh Hà Giang về việc duyệt Đề cương - dự toỏn chi phớ rà soỏt điều chỉnh Quy hoạch 3 loại rừng, quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020.

Nghị quyết số 97/NQ-HĐND ngày 12/07/2013 về việc thụng qua kết quả rà soỏt điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng; Quy hoạch bảo vệ phỏt triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020.

Những văn bản trờn đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để ngành lõm nghiệp và nhõn dõn tỉnh Hà Giang thực hiện việc bảo vệ và phỏt triển rừng cú hiệu quả ở địa phương.

* Những cơ sở thực tiễn

Từ những kết quả nghiờn cứu, cho thấy khả năng phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn cú cơ sở thực tiễn sau:

- Chớnh sỏch giao đất, giao rừng, hỗ trợ những hộ dõn tham gia bảo vệ và chăm súc rừng đó được thực hiện (huyện Vị Xuyờn đó chi trả 200.000 đồng/ha/năm cho cỏc hộ đó nhận khoanh nuụi bảo vệ rừng).

- Cú nguồn cung cấp hạt giống từ những khu rừng lõn cận (Khu bảo tồn thiờn nhiờn Tõy Cụn Lĩnh).

- Đất rừng bị bỏ húa sau nương róy hoặc đất rừng bị khai thỏc cạn kiệt cú lớp đất mặt dày từ 30cm trở lờn.

- Cõy gỗ tỏi sinh cú mật độ đạt trờn 500 cõy/ha, chất lượng cõy tỏi sinh tốt đạt từ 63,2% - 70,3%.

4.3.2.2. Đề xuất cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu ỏp dụng cho phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang

* Chọn và xỏc định đối tượng khoanh nuụi

Đối tượng khoanh nuụi phục hồi rừng là cỏc rừng đó bị khai thỏc cạn kiệt, đất lõm nghiệp hiện khụng cũn hoặc chưa cú rừng. Khụng phải tất cả cỏc đối tượng trờn đều khoanh nuụi phục hồi rừng thành cụng mà chỉ những đối tượng đảm bảo điều kiện phục hồi rừng thỡ mới cú khả năng mang lại kết quả. Do vậy việc xỏc định đỳng đối tượng cú vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh phục hồi rừng.

Căn cứ vào kết quả phõn loại rừng ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang (Mục 4.1) theo khung phõn loại UNESCO (1973), chỳng tụi chọn đối tượng để ỏp dụng khoanh nuụi phục hồi rừng ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang là:

- Phõn quần hệ cõy lỏ rộng với trạng thỏi thực bỡ sau khai thỏc kiệt và sau nương róy thuộc quần hệ rừng kớn thường xanh mưa mựa ở địa hỡnh thấp và nỳi thấp. Loại hỡnh này cú ở cỏc xó Thanh Thuỷ, Cao Bồ, Quảng Ngần.

- Cỏc quần hệ rừng thưa thường xanh cõy lỏ rộng ở đất thấp và nỳi thấp, quần hệ rừng thưa cõy lỏ rộng rụng lỏ ở đất thấp và nỳi thấp. Cỏc quần hệ này cú ở cỏc xó Đạo Đức, Phương Tiến, Trung Thành, Thị trấn Việt Lõm, Vị Xuyờn…

- Phõn quần hệ cõy bụi cú cõy gỗ mọc rải rỏc thuộc quần hệ cõy bụi thường xanh trờn đất khụ, cú ở hầu hết cỏc xó trong huyện Vị Xuyờn.

- Một số quần hệ cỏ chịu hạn thuộc nhúm quần hệ cỏ dạng lỳa cao và trung bỡnh, cú cõy gỗ che phủ từ 10 - 40%. Loại hỡnh này cú ở cỏc xó Đạo Đức, Phong Quang, Phỳ Linh, Kim Thạch... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tiờu chuẩn khoanh nuụi phục hồi rừng tự nhiờn

- Cõy tỏi sinh mục đớch phải đạt trờn 300 cõy/ha và cao trờn 50cm.

- Gốc cõy mẹ phải cú khả năng tỏi sinh chồi, ớt nhất phải cú trờn 150 gốc/ha, phõn bố tương đối đều.

- Cú cõy mẹ gieo giống tại chỗ trờn 25 cõy/ha, phõn bố tương đối đồng đều hoặc cú nguồn gieo giống lõn cận.

* Một số biện phỏp kỹ thuật chủ yếu ỏp dụng đối với rừng đủ cõy tỏi sinh (≥ 500 cõy mục đớch/ha)

- Phỏt luỗng dõy leo, cõy bụi, thảm tươi để tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm, cho cõy tỏi sinh đủ điều kiện ỏnh sỏng để sinh trưởng và phỏt triển.

- Những nơi mật độ cõy tỏi sinh cao thỡ tiến hành tỉa dặm sang chỗ thưa. - Sửa gốc chồi: Tuỳ theo tựng loài cõy mà để lại gốc chồi cú độ cao thớch hợp (cắt bằng cưa, cú độ nghiờn để thoỏt nước, khụng làm vỡ, khụng làm bong vỏ gốc chồi).

- Tỉa chồi: Tỉa bớt chồi xấu để lại 2-3 chồi khoẻ phỏt triển tốt.

Trờn đõy là một số cỏc biện phỏp kỹ thuật chủ yếu ỏp dụng cho khoanh nuụi phục hồi rừng đó bị khai thỏc cạn kiệt nhằm rỳt ngắn thời gian diễn thế tự nhiờn để đẩy nhanh quỏ trỡnh phục hồi thảm thực vật rừng tại khu vực nghiờn cứu.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

1. Theo khung phõn loại của UNESCO (1973), thảm thực vật ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang được phõn thành 4 lớp quần hệ: Lớp quần hệ rừng kớn, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ cõy bụi và lớp quần hệ cỏ.

2. Hệ thực vật huyện Vị Xuyờn cú thành phần taxon khỏ phong phỳ gồm 557 loài thuộc 393 chi, 114 họ của 5 ngành thực vật bậc cao cú mạch: Ngành Thụng đất, ngành Cỏ thỏp bỳt, ngành Dương xỉ, ngành Thụng và ngành Ngọc lan. Trong đú cú 33 loài thực vật quý hiếm cú trong Sỏch đỏ Việt Nam (2007) và 7 loài được ghi nhận trong Nghị định 32 của Chớnh phủ.

3. Cỏc hoạt động khai thỏc gỗ, khai thỏc lõm sản ngoài gỗ và chỏy rừng là những nguyờn nhõn chớnh làm suy giảm diện tớch và chất lượng thảm thực vật rừng ở huyện Vị Xuyờn.

4. Trong quỏ trỡnh diễn thế đi lờn từ thảm cỏ đến thảm cõy bụi thấp, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh cú sự thay đổi mạnh mẽ cỏc yếu tố chủ yếu:

- Thay đổi về thành phần loài thực vật (thảm cỏ cú 209 loài, 166 chi, 65 họ; thảm cõy bụi thấp cú 285 loài, 219 chi, 79 họ; thảm cõy bụi cao cú 375 loài, 258 chi, 98 họ; rừng thứ sinh cú 343 loài, 245 chi và 88 họ).

- Mật độ trung bỡnh cõy gỗ tỏi sinh tăng từ 3.054 – 5.612 cõy/ha. Tỷ lệ cõy gỗ tỏi sinh cú phẩm chất tốt dao động từ 63,2% – 70,3%. Tỷ lệ cõy gỗ tỏi sinh cú nguồn gốc từ hạt tăng nhanh ở thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh (58,8% - 65,3%).

- Theo thời gian phục hồi rừng, tỷ lệ cõy gỗ cú đường kớnh lớn tăng lờn, đường phõn bố cấp đường kớnh cú đỉnh lệch dần về bờn phải.

- Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh về chiều cao và đường kớnh của cỏc loài cõy gỗ ở rừng thứ sinh từ 0,4 – 0,6m/năm và 0,3 – 0,6cm/năm.

- Mật độ và thành phần cỏc nhúm VSV đất chủ yếu (vi khuẩn, xạ khuẩn, vi nấm), cũng như VSV phõn giải hợp chất phốt phỏt khú tan, VSV phõn giải cellulose, vi khuẩn cố định đạm, VSV sinh màng nhầy đều tăng tỷ lệ thuận với thời gian phục hồi rừng.

- Trong cỏc kiểu thảm thực vật đó gặp 18 loài Giun đất và 12 nhúm Mesofauna khỏc. Sự phõn bố theo mật độ và theo sinh khối của chỳng đều tăng tỷ lệ thuận với thời gian phục hồi rừng.

- Độ dày tầng đất trong cỏc kiểu thảm thực vật cú xu hướng tăng lờn: thảm cỏ (60cm); thảm cõy bụi thấp (68cm), thảm cõy bụi cao (72cm) và ở rừng thứ sinh (75cm). Trong khi đú mức độ xúi mũn đất cú xu hướng giảm (thảm cỏ và thảm cõy bụi thấp cú mức độ xúi mũn nhẹ, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh khụng cú dấu hiệu xúi mũn).

- Một số tớnh chất lý học (độ ẩm, độ xốp và tỷ lệ hạt sột trong đất) và hoỏ học (pHKCl, hàm lượng mựn, hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng lõn, kali dễ tiờu và hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi) cơ bản của đất đều cú xu hương tăng lờn theo thời gian phục hồi rừng.

5. Khả năng phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang cú nhiều triển vọng tớch cực. Để đẩy nhanh quỏ trỡnh diễn thế phục hồi rừng cần chọn và xỏc định đối tượng khoanh nuụi phự hợp (đối với rừng cú ≥ 500 cõy mục đớch/ha cần thực hiện cỏc biện phỏp lõm sinh như: Phỏt luỗng dõy leo, cõy bụi, thảm tươi; điều chỉnh mật độ cõy tỏi sinh, sửa gốc chồi và tỉa chồi cõy tỏi sinh).

Đề nghị

1. Để trỏnh sự suy giảm về diện tớch và chất lượng của thảm thực vật rừng, ngoài việc hoàn thiện chớnh sỏch về giao đất, giao rừng cho nguời dõn quản lý, thỡ cỏc cơ quan chức năng của huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang cần tổ chức hướng dẫn, khuyến khớch người dõn bảo tồn và phỏt triển thảm thực vật thụng qua làm kinh tế rừng. 2. Trong khoanh nuụi phục hồi rừng ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang, cỏc tổ chức

và cỏ nhõn khụng nờn chỉ quan tõm đến mục đớch kinh tế, mà cũn phải quan tõm đến cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường sinh thỏi một cỏch hiệu quả và bền vững.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Đỗ Khắc Hựng, Lờ Ngọc Cụng, Hồ Duy Kiờn, Nguyễn Thế Anh (2012), “Nghiờn cứu một số tớnh chất húa học cơ bản của đất trong quỏ trỡnh phục hồi rừng ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang”, Tạp chớ Rừng & Mụi trường, (46), tr. 8 – 11.

2. Đỗ Khắc Hựng, Lờ Ngọc Cụng (2012), “Nghiờn cứu thực trạng thảm thực vật và hệ thực vật ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang”, Bỏo cỏo Khoa học về nghiờn

cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội nghị Khoa học quốc gia lần thứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 115 – 120.

3. Đỗ Khắc Hựng, Lờ Ngọc Cụng (2013), “Phõn loại thảm thực vật tự nhiờn và nguyờn nhõn gõy suy thoỏi rừng ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang”, Bỏo cỏo

khoa học Hội thảo quốc gia về Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật, lần thứ 5, Viện

Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật, tr. 497 – 503.

4. Đỗ Khắc Hựng, Lờ Ngọc Cụng (2013), “Phõn loại cỏc thảm thực vật rừng tự nhiờn huyện Vị Xuyờn, Hà Giang”, Tạp chớ Rừng & Mụi trường, (60),tr. 7 – 10. 5. Đỗ Khắc Hựng, Lờ Ngọc Cụng, Nguyễn Thị Thu Hà (2014) “Nghiờn cứu sự

thay đổi của động vật đất dưới cỏc kiểu thảm thực vật trong quỏ trỡnh phục hồi tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang”, Tạp chớ Khoa học & Cụng nghệ,

Đại học Thỏi Nguyờn. (04), tr. 123 – 128.

6. Đỗ Khắc Hựng, Lờ Ngọc Cụng (2014), “Đỏnh giỏ đa dạng vi sinh vật trong đất rừng huyện Vị Xuyờn, tỉnh Hà Giang”, Tạp chớ Rừng & Mụi trường, (63+64), tr. 32 – 34.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đặng Ngọc Anh (1993), “Khoanh nuụi và phục hồi rừng Dẻ tại Hà Bắc”, Cụng trỡnh

nghiờn cứu khoa học nụng nghiệp (1991-1995), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

2. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiờn cứu tớnh đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi sau

nương róy ở vựng Tõy nam Nghệ An, Luận ỏn tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học

Sư phạm Vinh, Nghệ An.

3. Baur G. (1976), Cở sở sinh thỏi học của kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bõn (1997), “Nghiờn cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thỏi vựng cao nỳi đỏ vụi Cao Bằng bằng cỏc loại cõy gỗ quý bản địa”, Kỷ yếu Hội

nghị mụi trường cỏc tỉnh phớa bắc tại Sơn La, Sở Khoa học cụng nghệ mụi

trường tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97-99.

5. Nguyễn Tiến Bõn (chủ biờn) và cộng sự (2003, 2005), Danh lục cỏc loài thực

vật Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Bỡnh (1996), Đất rừng Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội. 7. Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam (2007), Sỏch

đỏ Việt Nam (phần Thực vật),Nxb Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ, Hà Nội.

8. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2012), Quyết định về việc cụng bố

hiện trạng rừng toàn quốc năm 2011, Hà Nội.

9. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (2000), Tờn cõy rừng Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

10. Lờ Trần Chấn, Huỳnh Nhung (1994), “Diễn thế thứ sinh của thảm thực vật Việt Nam” (lấy vớ dụ ở Lõm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bỡnh), Tuyển tập cỏc cụng trỡnh

nghiờn cứu địa lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 275-284.

11. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định 153/2004/QĐ-TTG về việc ban hành Định hướng chiến lược phỏt triển bền

vững ở Việt Nam (Chương trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định

32/2006/ NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm,

13. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định

2139/QĐ-TTg phờ duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khớ hậu, Hà Nội.

14. Hoàng Chung (2005), Quần xó thực vật, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

15. Hoàng Chung (2008), Cỏc phương phỏp nghiờn cứu quần xó thực vật, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

16. Hà Chu Chử (1997), “Hướng tới đúng của rừng tự nhiờn - nguyờn nhõn và những vấn đề đặt ra”, Tạp chớ Lõm nghiệp (5), tr. 6-7.

17. Lõm Phỳc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn Sụng Đà tại Mự Cang Chải”, Tạp chớ Lõm nghiệp (5), tr. 14-15.

18. Lờ Ngọc Cụng (2004), Nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi rừng bằng khoanh nuụi

trờn một số thảm thực vật tại Thỏi Nguyờn, Luận ỏn tiến sĩ Sinh học, viện Sinh

thỏi và Tài nguyờn Sinh vật, Hà Nội.

19. Lờ Trọng Cỳc, Phạm Hồng Ban (1996), "Động thỏi thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuụng, Nghệ An”, Tạp chớ Lõm nghiệp (7), tr. 9-10.

20. Nguyễn Xuõn Cự, Nguyễn Đỡnh Sõm, Tài nguyờn rừng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Đinh Quang Diệp (1993), Gúp phần nghiờn cứu tiến trỡnh tỏi sinh tự nhiờn ở

rừng khộp Easup - Đắc Lắc, Luận ỏn phú tiến sĩ Nụng nghiệp, Hà Nội.

22. Bựi Thị Ngọc Dung (1999), Đặc điểm phõn bố của vi sinh vật đất trong cỏc hệ

thống sử dụng đất chớnh ở một số vựng sinh thỏi nụng nghiệp Việt Nam, Túm

tắt luận ỏn tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 132 - 177)