5. Những đúng gúp mới của luận ỏn
1.3.3. Những nghiờn cứu về phục hồi rừng
Phục hồi rừng được hiểu là quỏ trỡnh tỏi tạo lại rừng trờn những diện tớch đó bị mất rừng. Để tỏi tạo lại rừng người ta cú thể sử dụng cỏc giải phỏp khỏc nhau tuỳ theo mức độ tỏc động của con người mà chia thành cỏc hỡnh thức: phục hồi nhõn tạo (trồng rừng), phục hồi tự nhiờn và phục hồi tự nhiờn cú tỏc động của con người (xỳc tiến tỏi sinh).
Hiện nay, do diện tớch rừng ngày càng giảm nờn phục hồi rừng là một trong những nội dung nghiờn cứu quan trọng nhất của ngành lõm nghiệp Việt Nam cũng như của cỏc nước nhiệt đới. Cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về khả năng phục hồi rừng.
* Trờn thế giới
Khi con người thấy được tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, thỡ việc trồng rừng đó xuất hiện từ khỏ sớm và phỏt triển mạnh vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ II kết thỳc, những nghiờn cứu về trồng rừng đó phổ biến rộng rói ở cỏc nước XHCN cũ như Liờn Xụ, Tiệp Khắc, CHDC Đức. Một số nước Tõy Âu như Italia, Phỏp đó tiến hành trồng cỏc loài Bạch dương sản lượng cao trong phạm vi lớn và đó đạt 1/3 nhu cầu của cụng nghiệp giấy sợi. Cỏc nước nhiệt đới và ỏ nhiệt đới, rừng trồng đó hỡnh thành ngay cả trờn đất trước kia là đồi trọc do nhu cầu của cụng nghiệp giấy và tớnh cấp bỏch phải bảo vệ mụi trường [106], [112].
Hội nghị lõm nghiệp thế giới lần thứ 7 (10/1972) tại Buenos - Aires đó khẳng định cần phải đẩy mạnh việc trồng rừng. Nhưng hội nghị cũng lưu ý là trồng rừng chỉ cho hiệu quả khi phối hợp chặt chẽ cỏc biện phỏp kỹ thuật tạo điều kiện cho cõy rừng sinh trưởng (Vorobiev, 1981 [103]).
Bờn cạnh những nghiờn cứu về phục hồi bằng trồng rừng thỡ phương thức phục hồi rừng bằng tỏi sinh tự nhiờn được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm và được sử dụng rộng rói ở Tõy Ban Nha, Liờn Xụ (cũ) và một số nước chõu Âu khỏc (Vorobiev, 1981 [103]).
Richards (1964) P. W. [72] trong cuốn "Rừng mưa nhiệt đới" đó nhận định rằng tất cả cỏc quần xó thực vật sinh ra từ rừng mưa nhiệt đới qua quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh như rừng thứ sinh, trảng cõy bụi, trảng cỏ, nếu được bảo vệ khụng chặt phỏ, đốt lửa...thỡ sau một thời gian qua cỏc giai đoạn trung gian chỳng đều cú thể phục hồi trở lại thành rừng cao đỉnh. Đõy cũng là quan điểm chung của cỏc nhà khoa học khỏc như Lamprech H. (1989) [111], Baur G. (1976) [3], Godt M. C. và Hadley M. (1991) [106], Bratawinata A. (1994) [105]...
Như vậy ngành lõm nghiệp thế giới đó cú rất nhiều cỏc phương phỏp để xỳc tiến tỏi sinh rừng và trồng rừng. Những hiệu quả của việc sử dụng phương phỏp này là rất khả quan và đó được Baur G. (1976) [3] làm sỏng tỏ trong cuốn "Cơ sở sinh thỏi học của kinh doanh rừng mưa".
* Ở Việt Nam
Vấn đề trồng rừng, tỏi sinh phục hồi rừng ở nước ta được đặt ra từ rất sớm, bắt đầu vào những năm 50 đến 60 của thế kỷ XX và lỳc đú được gọi bằng thuật ngữ "Khoanh nỳi, nuụi rừng". Đến giữa những năm 80 thỡ việc phục hồi rừng ở nước ta được định hỡnh và chuyển hướng theo thuật ngữ mới là "Khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh phục hồi rừng" (Nguyễn Xuõn Quỏt, 2002 [70]). Trong những năm đú Đảng và Nhà nước ta cũng đặc biệt quan tõm tới đến vấn đề trồng rừng. Đó cú nhiều chương trỡnh trồng rừng được thực hiện như: Chương trỡnh trồng cõy phõn tỏn, chương trỡnh trồng rừng tập trung, chương trỡnh PAM, chương trỡnh 327, dự ỏn 661 với 5 triệu ha rừng đến năm 2010...
Phựng Ngọc Lan (1991) [45] đó nờu rừ nhược điểm của rừng trồng thuần loài (Mỡ, Bồ đề, Thụng, Bạch đàn...) thường hay xuất hiện dịch bệnh, nạn chỏy rừng, tỏc dụng cải tạo đất của rừng Thụng và rừng Bạch đàn diễn ra rất chậm. Theo tỏc giả cần phải phỏt triển cỏc mụ hỡnh rừng trồng hỗn loài và mụ hỡnh nụng lõm kết hợp.
Lõm Phỳc Cố (1994) [17] nghiờn cứu phục hồi lại rừng đầu nguồn sụng Đà tại Mự Căng Chải cho rằng: ở những nơi đất khú cú tỏi sinh tự nhiờn thỡ trồng rừng là một biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cần thiết. Theo tỏc giả nờn chọn phương thức trồng rừng hỗn giao nhiều loài với cỏc loài cõy thớch nghi với điều kiện đồi nỳi trọc.
Những nơi cũn tớnh chất của đất rừng thỡ theo Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư (1995) [53] nờn khoanh nuụi phục hồi. Tỏc giả đó xỏc định thời gian khoanh nuụi là 5 - 8 năm (đối với rừng sản xuất). Kết thỳc thời kỳ khoanh nuụi phải cú ớt nhất 5.000 cõy mục đớch/ha, cú chiều cao trung bỡnh 3m, độ tàn che là 0,3.
Nguyễn Tiến Bõn (1997) [4] cho rằng cần phải phục hồi hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới bằng cỏc loài cõy bản địa để duy trỡ bảo vệ nguồn gen và tạo ra hệ sinh thỏi rừng hỗn loài bền vững.
Cỏc tỏc giả Nguyễn Ngọc Lung, Lõm Phỳc Cố (1994) [50]; Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư (1995) [53]; Trần Xuõn Thiệp (1995) [81]; Lờ Đồng Tấn, Trần Đỡnh Lý (1996) [74]; Đinh Hữu Khỏnh (1999) [40], khi nghiờn cứu về tỡnh hỡnh tỏi sinh của thảm thực vật sau nương rẫy và sau khai thỏc đó khẳng định tiềm năng tỏi sinh tự nhiờn trờn đất rừng nhiệt đới và khả năng phục hồi tự nhiờn thảm thực vật là rất rừ ràng và cú triển vọng.
Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng phục hồi tự nhiờn tuy cú năng suất thấp hơn rừng trồng, nhưng khả năng bảo vệ mụi trường lại cú tỏc dụng tốt hơn, vỡ rừng tự nhiờn là những quần thể hỗn loài, nhiều tầng nờn cú tớnh bền vững cao hơn (Phựng Ngọc Lan, 1991 [45]; Nguyễn Ngọc Lung, Vừ Đại Hải, 1994 [51]; Trần Đỡnh Lý, 1995 [54]).
Nguyễn Ngọc Lung (1991) [48] cho rằng, quy luật diễn thế thứ sinh từ thảm cõy tỏi sinh tới rừng cao đỉnh thường diễn ra rất chậm so với cỏc chu kỳ kinh doanh rừng. Vỡ vậy, bằng cỏc giải phỏp lõm sinh tỏc động tớch cực để rỳt ngắn giai đoạn thành rừng ổn định, bền vững và đỏp ứng mục tiờu phục hồi rừng tự nhiờn hỗn loài thường xanh nhiệt đới Việt Nam.
Theo Nguyễn Ngọc Lung (1994) [49] để cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp giấy, gỗ trụ mỏ..., thỡ để ra một tỷ lệ diện tớch đất đai để trồng rừng thuần loại và đều tuổi là hợp lý và cú hiệu quả kinh tế cao, nhưng cần cú biện phỏp thõm canh, luõn canh...để bảo vệ đất và sự bền vững của hệ sinh thỏi rừng trồng.
Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư (1995) [53] đó xỏc định đối tượng khoanh nuụi phục hồi rừng là những nơi đất đó bị mất rừng do khai thỏc cạn kiệt, nương rẫy đó bị bỏ hoỏ nhưng cũn tớnh chất của đất rừng, trảng cõy bụi xen cõy gỗ.
Lờ Đồng Tấn (2000) [75] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi tự nhiờn một số quần xó thực vật sau nương róy tại Sơn La đó kết luận rằng mật độ cõy tăng lờn (ở giai đoạn 1 – 5 năm) sau đú giảm dần. Quỏ trỡnh đú bị chi phối bởi cỏc quy luật tỏi sinh tự nhiờn, quỏ trỡnh tỉa thưa và sự cạnh tranh của cỏc loài cõy.
Nguyễn Thế Hưng (2003) [32] khi nghiờn cứu thảm thực vật cõy bụi và xu hướng phục hồi rừng trờn những thảm đú tại Quảng Ninh cú nhận xột: Rừng non phục hồi từ thảm cõy bụi cú thành phần loài và cấu trỳc đơn giản với độ che phủ cũn thấp (70%), nhưng khả năng tỏi sinh tương đối tốt. Đối với thảm cõy bụi, nếu quỏ 6 năm, mà độ che phủ dưới (50%), mật độ cõy gỗ dưới 500 cõy/ha chỉ nờn phục hồi nhõn tạo (trồng rừng) mà khụng nờn đưa vào đối tượng khoanh nuụi phục hồi rừng.
Lờ Ngọc Cụng (2004) [18] khi nghiờn cứu về quỏ trỡnh phục hồi rừng bằng khoanh nuụi trờn một số thảm thực vật ở Thỏi Nguyờn đó kết luận: Ở giai đoạn đầu của rừng phục hồi bằng khoanh nuụi (sau nương róy), rừng cú khả năng tăng trưởng ở mức trung bỡnh: 0,52 – 0,80m/năm về chiều cao, 0,57 – 0,78cm/năm về đường kớnh và dưới 2,5m3/ha/năm về thể tớch.
Đặng Hữu Nghị (2007) [63] trong kết quả nghiờn cứu phục hồi rừng sau nương róy ở Vườn Quốc gia Bến En cú nhận xột: số lượng cõy gỗ gia tăng theo thời gian, tương ứng với số loài cõy gỗ cũng tăng theo thời gian tỏi sinh năm sau cao hơn năm trước. Theo tỏc giả thảm thực vật ở đõy chỉ cần khoanh nuụi.
Nguyờn Văn Hoàn (2011) [34] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi của một số kiểu thảm thực vật cõy gỗ tại khu bảo tồn Tõy Yờn Tử - Bắc Giang đó cú nhận xột theo thời gian phục hồi rừng thỡ số loài, mật độ cõy bụi, thảm tươi giảm dần, cựng với độ tàn che của cõy gỗ ngày một kớn hơn.
Như vậy, phục hồi rừng là quỏ trỡnh bao gồm nhiều biện phỏp kỹ thuật lõm sinh ỏp dụng liờn hoàn nhằm mục đớch thiết lập lại hệ sinh thỏi rừng. Tuy nhiờn theo nhiều nhà nghiờn cứu thỡ phải tuỳ vào điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế xó hội ở mỗi vựng, mỗi địa phương mà lựa chọn cỏc giải phỏp thớch hợp để mang lại hiệu quả cao nhất [3], [50], [54]...
- Cỏc giải phỏp phục hồi rừng
Tuỳ theo mức độ tỏc động của con người vào quỏ trỡnh phục hồi rừng mà người ta chia thành cỏc giải phỏp khỏc nhau: phục hồi nhõn tạo bằng cỏch trồng rừng, phục hồi rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn và phục hồi rừng tự nhiờn.
* Phục hồi bằng trồng rừng
Phục hồi bằng trồng rừng là phương phỏp phục hồi nhõn tạo do tỏc động trực tiếp của con người. Trồng rừng sẽ nõng cao độ che phủ, bự đắp diện tớch rừng đó mất, song rừng trồng khụng thể so sỏnh với rừng tự nhiờn về chủng loại gỗ, về sinh khối và về tỏc dụng phũng hộ [16].
Xỏc định mật độ trồng rừng, phương thức, phương phỏp trồng hợp lý là dựa trờn cơ sở mối quan hệ của sinh vật với mụi trường, sinh vật với sinh vật. Trong kinh doanh rừng, việc điều tiết mật độ, xỏc định phương thức hỗn giao... sẽ đảm bảo khụng gian dinh dưỡng cho cõy rừng, ổn định dũng năng lượng, chu trỡnh cỏc chất dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi rừng, do đú gúp phần ổn định hệ sinh thỏi rừng.
*Phục hồi rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn
Dựa trờn quan điểm "rừng là một hệ sinh thỏi", vỡ vậy phục hồi rừng chớnh là phục hồi cỏc thành phần của hệ sinh thỏi đú. Hệ thống tỏc động vào rừng nhằm thỏa món cỏc mục tiờu của con người trờn cơ sở tụn trọng quy luật sống tự nhiờn của hệ sinh thỏi rừng.
Việc bảo vệ, xỳc tiến tỏi sinh để phục hồi rừng theo cỏc quy luật tỏi sinh tự nhiờn và diễn thế của thảm thực vật chớnh là nội dung kỹ thuật cơ bản của giải phỏp khoanh nuụi phục hồi rừng, một giải phỏp lõm sinh gắn với tự nhiờn. Đõy là một giải phỏp quan trọng để thực hiện phục hồi rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh. Cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh gắn với tự nhiờn chớnh là lựa chọn cỏc loài cõy bản địa cú giỏ trị trong kỹ thuật xỳc tiến tỏi sinh, phục hồi rừng vỡ những loài cõy này cú tớnh thớch ứng cao đối với điều kiện hoàn cảnh nơi mọc.
Mục đớch của khoanh nuụi phục hồi rừng là trong một khoảng thời gian nhất định phải tạo ra được một quần thể rừng vừa cú tỏc dụng bảo vệ mụi trường vừa cú hiệu quả kinh tế. Do vậy, đa số cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng phục hồi rừng tự nhiờn phải ỏp dụng cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh, nhằm tỏi sinh cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế để nõng cao chất lượng rừng được phục hồi.
Trong tỏi sinh rừng, cú hai giải phỏp kỹ thuật lõm sinh được nghiờn cứu và ứng dụng ở nhiều nơi, đú là việc khai thỏc rừng đảm bảo tỏi sinh và nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh làm giàu rừng bằng lựa chọn cỏc loài cõy bản địa cú giỏ trị và ỏp dụng kỹ thuật xỳc tiến tỏi sinh phục hồi rừng. Bởi vỡ, những loài cõy này cú tớnh thớch ứng cao với điều kiện hoàn cảnh nơi mọc [27], [62], [64], [65], [76], [86], [97], [98]...
* Phục hồi rừng tự nhiờn
Phục hồi rừng tự nhiờn là quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh phục hồi thảm thực vật. Tất cả cỏc quần xó thực vật sinh ra từ rừng mưa nhiệt đới, qua quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh từ trảng cỏ, trảng cõy bụi, trảng cõy bụi xen cõy gỗ, đến rừng thứ sinh... nếu được bảo vệ, khụng chặt phỏ, khụng bị lửa đốt và khụng bị chăn thả, theo thời gian qua một số giai đoạn trung gian, chỳng đều cú thể phục hồi lại thành rừng cao đỉnh [3], [72], [105], [107]...
Cỏc kết quả nghiờn cứu về thảm thực vật tỏi sinh trờn đất nương rẫy và trờn đất rừng nhiệt đới sau khai thỏc là rất lớn. Khả năng phục hồi thảm thực vật tự nhiờn là hiện thực, rừng phục hồi tự nhiờn cú trữ lượng thấp nhưng tớnh đa dạng cao, nhiều tầng do vậy tớnh bền vững cao cú tỏc dụng bảo vệ mụi trường tốt. Để nõng cao chất lượng rừng phục hồi tự nhiờn, đa số cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng, song song với việc tỏi sinh tự nhiờn của thảm thực vật, cần phải ỏp dụng cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh, nhằm tỏi sinh cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế, để nõng cao năng suất và chất lượng rừng được phục hồi [48], [55], [56], [75], [76], [81], [95].
Cỏc nghiờn cứu về tỏi sinh phục hồi rừng tập trung chủ yếu vào tỡm hiểu quy luật của quỏ trỡnh diễn thế, những kết quả nghiờn cứu là cơ sở khoa học chắc chắn cho việc xỏc định cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh trong việc xỳc tiến tỏi sinh phục hồi rừng.
* Nhận xột: trờn Thế giới đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về những biện
phỏp phục hồi rừng. Cỏc nghiờn cứu tập trung chủ yếu vào cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh như làm giàu rừng, khoanh nuụi tỏi sinh, cũn một số khỏc lại chỳ trọng về ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến khả năng tỏi sinh của một số loài cõy hoặc nhúm loài cõy ưu thế tỏi sinh tự nhiờn trong rừng... Ở nước ta, những năm gần đõy do rừng bị giảm cả về diện tớch và chất lượng, nờn số lượng những cụng trỡnh nghiờn cứu về quỏ trỡnh phục hồi rừng tự nhiờn hoặc quỏ trỡnh xỳc tiến tỏi sinh và
quỏ trỡnh diễn thế thảm thực vật rừng rất lớn. Cỏc tỏc giả nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh, phục hồi rừng với nhiều đối tượng thảm thực vật khỏc nhau (rừng nguyờn sinh, rừng thứ sinh, thảm cõy bụi, thảm cỏ…), bằng những những phương phỏp phong phỳ, phự hợp với từng đối tượng.