5. Những đúng gúp mới của luận ỏn
1.3.1. Những nghiờn cứu về tỏi sinh
Tỏi sinh trong hệ sinh thỏi rừng khụng chỉ là hiện tượng sinh học mà cũn là một hiện tượng địa lý. Xột về bản chất sinh học, tỏi sinh trong hệ sinh thỏi rừng diễn ra dưới ba hỡnh thức: tỏi sinh hạt, tỏi sinh chồi và tỏi sinh thõn ngầm (cỏc loại tre nứa). Mỗi hỡnh thức tỏi sinh trờn lại cú quy luật riờng và trải qua nhiều giai đoạn khỏc nhau [83]. Trờn thế giới và trong nước cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về quỏ trỡnh tỏi sinh rừng:
* Trờn thế giới
Lịch sử nghiờn cứu về tỏi sinh rừng tự nhiờn đó được nghiờn cứu từ lõu, nhưng những nghiờn cứu về tỏi sinh rừng nhiệt đới chỉ được tiến hành chủ yếu từ những năm 30 của thế kỷ XX trở lại đõy.
Khi nghiờn cứu tỏi sinh ở rừng nhiệt đới Chõu Phi, Aubreville A. (1938) nhận thấy cõy con của cỏc loài cõy ưu thế trong rừng mưa là rất hiếm. Tỏc giả đó khỏi quỏt hoỏ cỏc hiện tượng tỏi sinh ở rừng nhiệt đới Chõu Phi để đỳc kết lờn lớ luận bức khảm tỏi sinh, nhưng phần lớ giải cỏc hiện tượng đú cũn bị hạn chế. Vỡ vậy, lớ luận của tỏc giả cũn ớt sức thuyết phục và chưa cung cấp cho thực tiễn cỏc biện phỏp kĩ
thuật điều khiển tỏi sinh rừng theo những mục tiờu kinh doanh đó đề ra. Tuy nhiờn, những kết quả quan sỏt của Davis và Richards P. W. (1933), Bowt (1946), Sun (1960), Role (1969) ở rừng mưa nhiệt đới Nam Mĩ lại khỏc hẳn với nhận định của Aubreville A.. Đú là hiện tượng tỏi sinh tại chỗ và liờn tục của cỏc loài cõy, tổ thành loài cõy cú khả năng giữ nguyờn khụng đổi trong một thời gian dài [72].
Quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn ở rừng tự nhiờn vụ cựng phức tạp và cũn ớt được quan tõm nghiờn cứu. Phần lớn tài liệu nghiờn cứu về tỏi sinh tự nhiờn của rừng mưa chỉ tập trung vào một số loài cõy cú giỏ trị kinh tế dưới điều kiện rừng ớt nhiều đó bị biến đổi. Van Steenis J. (1956) [116] đó nghiờn cứu hai đặc điểm tỏi sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tỏi sinh phõn tỏn liờn tục của cỏc loài cõy chịu búng và tỏi sinh vệt của cỏc loài cõy ưa sỏng.
Năm 1960, Yurkevich I. D. nghiờn cứu về tỏi sinh rừng, đó chứng minh độ tàn che tối ưu cho sự phỏt triển bỡnh thường của đa số loài cõy gỗ là 0,6 - 0,7. Độ khộp tỏn của quần thụ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của cõy con (dẫn theo Nguyễn Văn Thờm, 1992 [80]).
Khi nghiờn cứu về rừng nhiệt đới Richards P. W. (1964) [72] đó nhận xột: Ở rừng nhiệt đới sự phõn bố số lượng cỏ thể cỏc loài cõy trong cỏc lớp là rất khỏc nhau. Cỏc loài cõy ưu thế ở tầng trờn trong rừng nguyờn sinh cú rất ớt, thậm chớ khụng cú ở những tầng thấp hay cấp thể tớch nhỏ. Trong khi ở những rừng đơn ưu như rừng Mora gongijpii ở Guana hay rừng Mora exelsa ở Guana và Trinidat... lại cú đầy đủ cỏc đại diện ở cỏc lớp kớch thước. Theo tỏc giả thỡ hiện tượng này là do tớnh chất di truyền của cỏc loài cõy được thể hiện ở khả năng sinh sản và tập tớnh của chỳng trong cỏc giai đoạn phỏt triển.
Trong nghiờn cứu tỏi sinh rừng cỏc tỏc giả Xannikov (1967), Vipper (1973) đều nhận thấy: tầng cỏ quyết và cõy bụi cú ảnh hưởng xấu đến cõy con tỏi sinh của cỏc loài cõy gỗ. Đối với những lõm phần thưa, rừng đó qua khai thỏc thỡ thảm cỏ cú điều kiện phỏt sinh mạnh, trong điều kiện này chỳng là nhõn tố gõy trở ngại lớn cho cõy con tỏi sinh, do đú cú ảnh hưởng đến tỏi sinh rừng. Đối với những quần thụ kớn tỏn, đất khụ và nghốo dinh dưỡng, thảm cỏ và cõy bụi sinh trưởng kộm nờn ảnh hưởng của nú đến cỏc cõy gỗ tỏi sinh khụng đỏng kể (dẫn theo Nguyễn Văn Thờm, 1992 [80]).
Năm 1969, Karpov V. G. đó chỉ ra mối quan hệ phức tạp trong việc cạnh tranh về dinh dưỡng, ỏnh sỏng, độ ẩm và mối quan hệ qua lại phức tạp của thực vật tuỳ thuộc vào đặc tớnh sinh học, tuổi và điều kiện ỏnh sỏng của quần thể thực vật (dẫn theo Nguyễn Văn Thờm, 1992 [80]).
Đối với rừng nhiệt đới thỡ cỏc nhõn tố sinh thỏi như ỏnh sỏng (thụng qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết cấu quần thụ, cõy bụi, thảm tươi là những nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh tỏi sinh rừng, cho đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đến vấn đề này. Tỏc giả Baur G. N. (1976) [3] cho rằng, sự thiếu hụt ỏnh sỏng ảnh hưởng đến phỏt triển của cõy con, cũn đối với sự nảy mầm và phỏt triển của cõy mầm ảnh hưởng này thường khụng rừ ràng và thảm cỏ, cõy bụi cú ảnh hưởng đến sinh trưởng của cõy tỏi sinh. Ở những quần thụ kớn tỏn, thảm cỏ và cõy bụi kộm phỏt triển nhưng chỳng vẫn cú ảnh hưởng đến cõy tỏi sinh. Nhỡn chung ở rừng nhiệt đới, tổ thành và mật độ cõy tỏi sinh thường khỏ lớn nhưng số lượng loài cõy cú giỏ trị kinh tế thường khụng nhiều và được chỳ ý hơn, cũn cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế thấp thường ớt được nghiờn cứu, đặc biệt là đối với tỏi sinh ở cỏc trạng thỏi rừng phục hồi sau nương rẫy.
Lamprecht H. (1989) [111], căn cứ vào nhu cầu sử dụng ỏnh sỏng của cỏc loài cõy, tỏc giả đó phõn chia rừng nhiệt đới gồm cỏc nhúm cõy ưa sỏng, nhúm cõy nửa chịu búng và nhúm cõy chịu búng.
Saldarriaga (1991) khi nghiờn cứu tỏi sinh tự nhiờn của thảm thực vật sau nương róy tại rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xột: Sau khi bỏ hoỏ, số lượng loài thực vật tăng dần đến rừng thành thục. Thành phần của cỏc loài cõy trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ cỏc loài nguyờn thuỷ mà nú được sống sút từ giai đoạn đầu của quỏ trỡnh tỏi sinh, thời gian phục hồi khỏc nhau phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tỏc của khu vực đú (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000 [2]).
* Ở Việt Nam
Quỏ trỡnh nghiờn cứu tỏi sinh rừng nhiệt đới được tiến hành từ những năm 60 của thế kỷ XX. Từ năm 1962 – 1967, Viện điều tra và Quy hoạch rừng đó thực hiện chuyờn đề: “Tỏi sinh tự nhiờn rừng” tại một số khu vực rừng trọng điểm thuộc tỉnh
Quảng Ninh (Tiờn Yờn, Ba Chẽ, Yờn Hưng), Yờn Bỏi (Văn Bàn), Nghệ An (Quỳnh Chõu, Nghĩa Đàn), Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khờ), Quảng Bỡnh (Long Đại)... Kết quả nghiờn cứu đó được Nguyễn Vạn Thường (1991) [93] tổng kết và bước đầu đưa ra kết luận về tỡnh hỡnh tỏi sinh tự nhiờn của một số khu rừng miền Bắc Việt Nam, hiện tượng tỏi sinh dưới tỏn rừng của cỏc loài cõy gỗ đó tiếp diễn liờn tục, khụng mang tớnh chất chu kỳ. Sự phõn bố số cõy tỏi sinh khụng đồng đều, số cõy mạ (h< 20cm) chiếm ưu thế rừ rệt so với lớp cõy ở cỏc cấp kớch thước khỏc.
Thỏi Văn Trừng (1970) [95] khi nghiờn cứu thảm thực vật rừng Việt Nam đó nhấn mạnh ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến cỏc giai đoạn phỏt triển của cõy con và nhận định rằng: trong cỏc nhõn tố sinh thỏi thỡ ỏnh sỏng là nhõn tố quan trọng khống chế và điều khiển quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn cả ở rừng nguyờn sinh và rừng thứ sinh.
Nguyễn Văn Trương (1983) [97] đó nghiờn cứu mối quan hệ giữa lớp cõy tỏi sinh với tầng cõy gỗ và qui luật đào thải tự nhiờn dưới tỏn rừng.
Vũ Tiến Hinh (1991) [30] khi nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn của rừng tự nhiờn ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vựng Ba Chẽ (Quảng Ninh), đó nhận xột hệ số tổ thành tớnh theo % số cõy của tầng tỏi sinh và tầng cõy cao cú liờn quan chặt chẽ. Cỏc loài cú hệ số tổ thành ở tầng cõy cao càng lớn thỡ hệ số tổ thành ở tầng tỏi sinh cũng vậy.
Nguyễn Văn Thờm (1992) [80] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở Đồng Nai đó kết luận: tỏi sinh tự nhiờn theo lỗ trống là kiểu tỏi sinh phổ biến của Dầu song nàng, khi đó cú cõy con hai năm trở lờn dưới tỏn rừng nếu mở lỗ trống kịp thời sẽ rỳt ngắn được thời kỳ cõy con bị ức chế. Đinh Quang Diệp (1993) [21] khi nghiờn cứu tỏi sinh tự nhiờn ở rừng khộp vựng Easup, DakLak đó kết luận độ tàn che, độ dày rậm của thảm tươi, thảm mục, lửa rừng và điều kiện lập địa là những nhõn tố cú ảnh hưởng lớn đến số lượng và chất lượng của cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng, lửa rừng là nguyờn nhõn gõy lờn hiện tượng cõy chồi. Quy luật phõn bố cõy trờn mặt đất theo tỏc giả là khi tăng diện tớch lờn thỡ lớp cõy tỏi sinh cú phõn bố cụm.
Nguyễn Ngọc Lung, Vừ Đại Hải (1994) [51] khi nghiờn cứu về khoanh nuụi và phục hồi rừng đó cho rằng, nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh phải nắm chắc cỏc yếu tố mụi trường và cỏc quy luật tự nhiờn tỏc động lờn thảm thực vật, qua đú xỏc định cỏc điều kiện cần và đủ để tỏc động của con người đi đỳng hướng. Quỏ trỡnh đú được gọi là xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn.
Trần Xuõn Thiệp (1995) [81] khi nghiờn cứu về vai trũ của tỏi sinh phục hồi rừng tự nhiờn ở miền Bắc tỏc giả đó đưa ra nhận xột: số lượng cỏc loài cõy gỗ tỏi sinh tự nhiờn trong cỏc trạng thỏi rừng vựng Đụng bắc biến động bỡnh quõn từ 8000 - 1200 cõy/ha và lớn hơn cỏc vựng khỏc.
Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư (1995) [53] nghiờn cứu về tỏi sinh tự nhiờn của thảm thực vật rừng ở đảo Kế Bào, lõm trường Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh. Qua kết quả nghiờn cứu thu được, cỏc tỏc giả đó đề xuất Quy phạm tạm thời về khoanh nuụi phục hồi rừng tại Quảng Ninh. Cỏc tỏc giả đó xõy dựng nhiều quan điểm về phục hồi rừng và cơ sở lựa chọn đối tượng khoanh nuụi phục hồi rừng dựa trờn cỏc vựng sinh thỏi.
Đỗ Hữu Thư và cộng sự (1995) [92] khi nghiờn cứu về lớp cõy tỏi sinh tự nhiờn ở nỳi Phanxipăng đó xỏc định được quy luật phõn bố cõy tỏi sinh ở vựng này.
Lõm Phỳc Cố (1994) [17] nghiờn cứu rừng thứ sinh sau nương rẫy ở Pỳng Luụng, Mự Căng Chải, tỉnh Yờn Bỏi đó phõn chia thành 5 giai đoạn và kết luận diễn thế thứ sinh sau nương rẫy ở Pỳng Luụng theo hướng đi lờn tiến tới rừng cao đỉnh. Tổ thành loài tăng dần theo cỏc giai đoạn phỏt triển, từ 4 loài ở giai đoạn I (dưới 5 năm), tăng lờn 5 loài ở giai đoạn IV (trờn 25 năm). Rừng phục hồi cú 1 tầng cõy gỗ giao tỏn ở giai đoạn 10 tuổi và đạt độ tàn che 0,4.
Lờ Đồng Tấn (2000) [75] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi rừng tự nhiờn một số quần xó thực vật sau nương rẫy tại Sơn La đó kết luận: mật độ cõy tỏi sinh giảm dần từ chõn đồi lờn đỉnh đồi, tổ hợp loài cõy ưu thế trờn ba vị trớ địa hỡnh và ba cấp độ dốc là giống nhau, sự khỏc nhau chớnh là tổ thành cỏc loài trong tổ hợp đú.
Phạm Ngọc Thường (2003) [94] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn phục hồi rừng sau nương rẫy tại hai tỉnh Thỏi Nguyờn và Bắc Cạn, đó cho thấy khả
năng tỏi sinh của thảm thực vật trờn đất rừng cũn nguyờn trạng cú số lượng loài cõy gỗ tỏi sinh là nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm cõy gỗ là khỏ cao.
Lờ Ngọc Cụng (2004) [18] khi nghiờn cứu về quỏ trỡnh phục hồi rừng bằng khoanh nuụi trờn một số thảm thực vật ở Thỏi Nguyờn, đó cú nhận xột: quỏ trỡnh diễn thế phục hồi rừng diễn ra chậm chạp trờn đất rừng bị thoỏi hoỏ nặng và nguồn giống ớt do phải trải qua giai đoạn trảng cỏ cao. Trong giai đoạn đầu của diễn thế phục hồi rừng bằng khoanh nuụi, số lượng loài cõy và mật độ cõy tỏi sinh giảm từ chõn đồi lờn sườn đồi tới đỉnh đồi. Ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh diễn thế (1 - 6 năm), mật độ cõy tỏi sinh tăng lờn sau đú giảm xuống. Giai đoạn này cõy tỏi sinh cú phõn bố cụm, sau đú chuyển dần sang phõn bố ngẫu nhiờn. Quỏ trỡnh này bị chi phối bởi cỏc quy luật tỏi sinh tự nhiờn, quỏ trỡnh nhập cư và quỏ trỡnh đào thải của cỏc loài cõy.
Ma Thị Ngọc Mai (2007) [60] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh diễn thế đi lờn của thảm thực vật ở Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh (Vĩnh Phỳc) và vựng phụ cận đó kết luận: Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh diễn thế, số lượng cỏc cõy trong cỏc OTC và mật độ cõy tỏi sinh giảm dần từ chõn đồi lờn sườn đồi tới đỉnh đồi.
Vừ Đại Hải (2008) [29] khi nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn của cõy Vối thuốc đó kết luận Vối thuốc là loài cõy tỏi sinh chồi và hạt rất mạnh, đặc biệt là sau nương róy với mật độ rất cao từ 1.100 – 5.000 cõy/ha.
Nguyễn Văn Hoàn (2011) [34] khi nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh và phục hồi rừng tự nhiờn tại khu bảo tồn Tõy Yờn Tử - Bắc Giang đó kết luận đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn ở cỏc thảm thực vật phục hồi theo thời gian.
Ma Thị Ngọc Mai và cộng sự (2013) [61] khi nghiờn cứu về tỏi sinh tự nhiờn của thảm thực vật sau nương róy tại xó Ký Phỳ (Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn) đó kết luận: quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn phục hồi rừng sau nương róy chịu tỏc động tổng hợp của cỏc nhõn tố sinh thỏi như địa hỡnh, độ dốc, mức độ thoỏi húa đất. Cỏc nhõn tố sinh thỏi này đó ảnh hưởng đến số lượng, mật độ và chất lượng cõy tỏi sinh.
* Nhận xột: Trờn thế giới và ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu
về tỏi sinh rừng, chủ yếu là cỏc nghiờn cứu về khả năng tỏi sinh trong điều kiện tự nhiờn. Tuy nhiờn, những nghiờn cứu về tỏi sinh phục hồi rừng tự nhiờn ở huyện Vị Xuyờn tỉnh Hà Giang hầu như chưa cú cụng trỡnh nào.