Tài nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 63 - 64)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

3.1.6. Tài nguyờn thiờn nhiờn

* Tài nguyờn khoỏng sản

Vị Xuyờn nằm trong vựng sinh khoỏng Đụng Bắc Việt Nam. Qua khảo sỏt thăm dũ của cỏc nhà địa chất bước đầu đó phỏt hiện 12 mỏ và điểm quặng với một số khoỏng sản cú giỏ trị thương mại qui mụ địa phương. Đú là khoỏng sản kim loại quặng sắt (Tựng Bỏ) trữ lượng 223 triệu tấn, hàm lượng sắt 36,69%; mangan (Linh Hồ); chỡ - kẽm (Na Sơn - Tựng Bỏ) trữ lượng 1,6 triệu tấn; vàng sa khoỏng ở Bỡnh Vàng - Đạo Đức. Khoỏng sản phi kim loại: cao lanh (Tựng Bỏ); đất sột (Hồ Noong - Phỳ Linh) 1,6 triệu m3; đỏ vụi cú nhiều ở Thanh Thủy; than bựn ở Hồ Noong - Phỳ Linh cú trữ lượng khoảng 88,45 nghỡn m3, đang khai thỏc để sản xuất phõn vi sinh; nước khoỏng núng (Quảng Ngần) cú nhiệt độ trung bỡnh khoảng 610C. Vị Xuyờn cũn cú một số mỏ khoỏng sản đó phỏt hiện nhưng chưa cú đỏnh giỏ chi tiết về chất lượng và trữ lượng như: thủy ngõn (Bản Cam, Cao Lộc); quặng Acsen (Lũng Vàng); đỏ quý (Tựng Bỏ).

* Tài nguyờn sinh vật:

Huyện Vị Xuyờn cú diện tớch rừng là 102.072,06 ha với độ che phủ là 68%. Trong địa bàn huyện cú một phần Khu bảo tồn thiờn nhiờn Tõy Cụn Lĩnh, khu bảo tồn rừng đặc dụng Phong Quang, Du Già, Khau Ca. Do đú tài nguyờn sinh vật phong phỳ và đa dạng.

- Tài nguyờn thực vật: Trong huyện cú nhiều loài gỗ quý: Pơ mu, Ngọc am, Lỏt hoa, Đinh, Nghiến, Thụng đỏ, Chũ chỉ,...Cỏc loài thực vật đặc hữu: cõy Vự hương, Bồ an,…Cỏc loài cõy dược liệu quý: Sa nhõn, Thảo quả, Quế, Đỗ trọng... Ngoài ra huyện cũn cú thế mạnh về cõy cụng nghiệp dài ngày: Chố, Cao su,.. cõy ăn quả: Cam, Quýt, Hồng,... và một số loài cõy đặc sản khỏc.

- Tài nguyờn động vật tương đối phong phỳ, cú nhiều loài quý hiếm: Gấu ngựa, Gà lụi, Đại bàng,...

Tuy nhiờn, do khai thỏc quỏ mức và diễn ra trong thời gian dài nờn tài nguyờn thiờn nhiờn ở huyện Vị Xuyờn đó bị suy giảm nghiờm trọng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 63 - 64)