Sự thay đổi về cấu trỳc quần xó trong kiểu thảm thực vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 100 - 104)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

4.2.5. Sự thay đổi về cấu trỳc quần xó trong kiểu thảm thực vật

Sự thay đổi cấu trỳc của quần xó cú vai trũ quan trọng trong nghiờn cứu diễn thế phục hồi rừng. Cấu trỳc quần xó được thể hiện trờn nhiều mặt trong đú cú quy luật phõn bố số cõy gỗ theo cấp chiều cao, phõn bố số cõy gỗ theo cấp đường kớnh.

4.2.5.1. Quy luật tăng trưởng chiều cao

Quy luật phõn bố số cõy theo cấp chiều cao phản ỏnh quy luật sinh trưởng và phỏt triển quần xó thực vật trong khụng gian. Về phương diện sinh thỏi học nú biểu thị qua quỏ trỡnh cạnh tranh khụng gian sống của thực vật. Cấu trỳc này hợp lý thỡ cõy sinh trưởng phỏt triển tốt nhất, giảm sự cạnh tranh giữa cỏc loài cõy tỏi sinh với nhau và với cõy bụi. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu quy luật phõn bố số cõy theo cấp chiều

cao là rất cần thiết và rất quan trọng. Nú giỳp cho chỳng ta tỡm ra cỏc giải phỏp điều tiết khụng gian dinh dưỡng cho cõy gỗ tỏi sinh sinh trưởng, phỏt triển nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh phục hồi rừng.

Kết quả nghiờn cứu quy luật phõn bố cấp chiều cao ở 4 kiểu thảm thực vật: Thảm cỏ, thảm cõy bụi thấp, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh được trỡnh bày ở bảng 4.14 và hỡnh 4.4.

Bảng 4.14: Phõn bố chiều cao (m) của cõy gỗ ở cỏc kiểu thảm thực vật

(Tớnh theo tỉ lệ %) Cỏc kiểu thảm thực vật Cấp chiều cao (m) TC TCBT TCBC RTS Cấp I (<0,5) 42,87 14,34 8,95 2,61 Cấp II (0,5 -1,0) 28,57 16,09 10,44 6,80 Cấp III (1,0-1,5) 20,78 19,95 12,47 7,81 Cấp IV (1,5-2,0) 5,42 23,87 17,59 10,06 Cấp V (2,0-3,0) 2,36 15,06 25,11 17,22 Cấp VI (3,0-5,0) - 10,69 20,09 35,20 Cấp VII (>5,0) - - 5,35 20,3 (H %) 0 10 20 30 40 50

I II III IV V VI VII Cấp chiều cao (m)

Thảm cỏ

Thảm cõy bụi thấp Thảm cõy bụi cao Rừng thứ sinh

Cỏc số liệu ở bảng 4.14 và hỡnh 4.4 cho thấy, thảm cỏ cú thành phần thực vật chủ yếu là cỏc loài cõy thõn thảo, cõy thõn bụi nhỏ và số lượng cõy gỗ ớt. Cựng với thời gian phục hồi, khi chuyển sang trạng thỏi thảm cõy bụi thấp đó xuất hiện một số loài cõy tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh như: Hu đay, Màng tang, Đu đủ rừng, Lũng mang, Bồ đề, Cũ ke,...nờn chiều cao của kiểu thảm này đó tăng lờn. Khi phỏt triển lờn trạng thỏi thảm cõy bụi cao thỡ những loài cõy ưa sỏng trờn chiếm ưu thế và phỏt triển nhanh làm tăng độ che phủ của thảm thực vật, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc loài cõy gỗ lớn định cư xuất hiện, sinh trưởng và phỏt triển ở giai đoạn tiếp theo.

Ở rừng thứ sinh, những loài cõy tiờn phong, ưa sỏng được thay thế bằng tổ hợp cỏc loài cõy gỗ cao, to, sinh trưởng chậm, sống lõu năm như: Sấu, Đinh, Trai lý, Chũ xanh, Sồi đỏ, Gự hương, Re hương, Gội nỳi, Lỏt hoa,...Do đú rừng dần khộp tỏn, quỏ trỡnh tỉa thưa và cạnh tranh về ỏnh sỏng, dinh dưỡng diễn ra mạnh tạo ra sự phõn húa rừ rệt giữa cỏc tầng.

Hỡnh 4.4 cho thấy phõn bố cấp chiều cao của cõy gỗ ở rừng thứ sinh cú dạng một đỉnh với đường phõn bố dịch về bờn phải. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Đồng Tấn (2000) [75], Phạm Ngọc Thường (2003) [94], Lờ Ngọc Cụng (2004) [18], Ma Thị Ngọc Mai (2007) [60], Đinh Thị Phượng (2010) [69]...

4.2.5.2. Quy luật tăng trưởng đường kớnh

Quy luật phõn bố theo cấp đường kớnh là chỉ tiờu quan trọng trong nghiờn cứu quy luật kết cấu lõm phần. Bởi vỡ nú thể hiện quy luật sắp xếp, tổ hợp thành phần thực vật và sự sinh trưởng, phỏt triển của thực vật trong khụng gian. Đối với rừng tỏi sinh tự nhiờn, nếu quy luật phõn bố này hợp lý thỡ cõy rừng sẽ tận dụng tối đa tiềm năng lập địa và sinh trưởng, phỏt triển ở mức cao nhất.

Sự phõn bố số cõy gỗ theo cấp đường kớnh của cỏc kiểu thảm thực vật được trỡnh bày ở bảng 4.15 và hỡnh 4.5.

Bảng 4.15: Phõn bố cấp đường kớnh (D1,3) của cõy gỗ ở cỏc kiểu thảm thực vật (Tớnh theo tỉ lệ %) Cỏc kiểu thảm thực vật Cấp đường kớnh (cm) TC TCBT TCBC RTS Cấp I (< 1,0) 44,37 16,43 7,98 4,59 Cấp II (1,0 - 1,5) 27,59 17,08 13,34 5,93 Cấp III (1,5 - 2,0) 19,74 27,01 17,47 10,81 Cấp IV (2,0 - 3.0) 5,82 19,15 30,87 18,06 Cấp V (3,0 – 4,0) 2,48 14,05 20,25 34,75 Cấp VI (> 4,0) 0 6,28 10,09 25,86 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 (N %) 0 10 20 30 40 50 I II III IV V VI Cấp đường kớnh (cm) Thảm cỏ Thảm cõy bụi thấp Thảm cõy bụi cao Rừng thứ sinh

Hỡnh 4.5: Sự phõn bố của cõy gỗ theo cấp đường kớnh ở cỏc kiểu thảm thực vật

Qua số liệu ở bảng 4.15 và hỡnh 4.5 cho thấy, ở thảm cỏ chủ yếu là cỏc loài cõy thõn thảo, cõy thõn bụi và cõy gỗ cú đường kớnh nhỏ nờn sự phõn bố đường kớnh là khụng lớn. Đối với thảm cõy bụi thấp, thảm cõy bụi cao và rừng thứ sinh đó cú sự phõn bố rừ về đường kớnh và đều cú đỉnh lệch trỏi. Nguyờn nhõn là do trong giai đoạn thảm cõy bụi cỏc loài cõy tiờn phong ưa sỏng như: Hu đay, Màng tang, Đu đủ rừng, Lũng mang, Bồ đề, Cũ ke,...sinh trưởng nhanh tạo nờn những cấp đường kớnh lớn hơn so với giỏ trị trung bỡnh, nhưng do số lượng cỏ thể khụng nhiều nờn đường phõn bố giảm khi cấp đường kớnh tăng lờn.

Đối với rừng thứ sinh một số loài cõy ở giai đoạn trước bị đào thải, cũn cỏc loài cõy tồn tại được thường là cỏc loài cõy gỗ nhỏ nờn chỉ đạt được đường kớnh nhất định thỡ tốc độ tăng trưởng chậm lại và dần bị thay thế bởi cỏc loài cõy gỗ định cư, sống lõu năm như: Sấu, Đinh, Trai lý, Chũ xanh, Sồi đỏ, Gự hương, Re hương, Gội nỳi, Lỏt hoa,...Theo thời gian tỷ lệ cỏc cỏ thể cú đường kớnh lớn tăng lờn. Kết quả là đường phõn bố cấp đường kớnh cú đỉnh lệch dần về bờn phải.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)