Những nghiờn cứu về ảnh hưởng của đất tới thảm thực vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 41 - 42)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

1.4.1. Những nghiờn cứu về ảnh hưởng của đất tới thảm thực vật

Đất được hỡnh thành từ đỏ mẹ do sự biến đổi của nú theo thời gian dưới tỏc động của thực vật, động vật, vi sinh vật trong cỏc điều kiện khỏc nhau của địa hỡnh và khớ hậu [41]. Tớnh chất quan trọng của đất chớnh là độ phỡ vỡ độ phỡ cú ảnh hưởng tới sự phõn bố, sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy rừng và hệ sinh thỏi rừng.

* Trờn thế giới

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về ảnh hưởng của đất tới thảm thực vật được tiến hành từ rất sớm. Cỏc tỏc giả Alờkhin (1904), Graxits (1927), Sennhicop (1938) đó thống nhất và đưa ra kết luận mỗi vựng sinh thỏi xỏc định sẽ hỡnh thành một kiểu thảm thực vật đặc trưng khi cỏc tỏc giả này nghiờn cứu trờn loại hỡnh đồng cỏ và thảo nguyờn ở Liờn Xụ cũ (dẫn theo Hoàng Chung, 2005 [14]).

Khi nghiờn cứu hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới Baur G. (1976) [3], Richards P. W. (1964) [72] cho rằng cỏc đặc tớnh lớ học của đất ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước, tỡnh hỡnh thụng khớ và độ sõu tầng đất cú tỏc dụng tạo ra sự phõn húa trong thành phần của hệ sinh thỏi rừng mưa hơn tớnh chất húa học của đất.

Khi nghiờn cứu về vai trũ của mựn trong đất đối với cõy, Jacob A. (1956) [28] đó kết luận: Ngoài khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cải tạo đất nõng cao độ phỡ, trong mựn cũn cú chất quynon cú tỏc dụng kớch thớch sự tăng trưởng của rễ, do đú ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phỏt triển cõy rừng.

Khi phõn chia cỏc kiểu rừng trong mối quan hệ với thổ nhưỡng ở Inđụnờxia và Malaixia, Richards P. W. (1964) [72] đó cho rằng trong vựng nhiệt đới dự chỉ khỏc biệt rất ớt về đất đai cũng dẫn đến sự khỏc nhau về thành phần thực vật.

* Ở Việt Nam

Cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về ảnh hưởng của đất đến thảm thực vật. Chavalier A. (1918) là người đầu tiờn đưa ra bảng phõn loại rừng Bắc Bộ ở Việt Nam với 10 kiểu thảm khỏc nhau và cho rằng đất là yếu tố hỡnh thành cỏc kiểu thảm (dẫn theo Thỏi Văn Trừng, 1970 [95]).

Trờn cơ sở tổng hợp cỏc nghiờn cứu của Maurand P. (1943), Dương Hàm Hy (1956) cũng đưa ra bảng phõn loại cỏc kiểu rừng Việt Nam dựa trờn nhiều yếu tố trong đú thổ nhưỡng là yếu tố phỏt sinh ra cỏc kiểu thảm thực vật (dẫn theo Thỏi Văn Trừng, 1970 [95]). Nhiều tỏc giả như: Trần Ngũ Phương (1970) [66], Nguyễn Ngọc Bỡnh (1996) [6], Vũ Tự Lập (1995) [46] cũng cú nhận xột tương tự.

Nguyễn Thoan (1986) [85] cho rằng đỏ mẹ và thế nằm của đỏ, độ dày tầng đất cũng như độ ẩm, độ cứng của đất là yếu tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển hỡnh thỏi của rễ cõy rừng, độ ẩm của đất và chất dinh dưỡng trong đất ảnh hưởng đến sự phỏt triển của những bộ phận trờn mặt đất.

Đặng Ngọc Anh (1993) [1] đó cú nhận xột là hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất, độ sõu tầng đất đó ảnh hưởng tới khả năng tỏi sinh rừng Dẻ ở Hà Bắc. Như vậy, điều kiện đất và loại đất cú ảnh hưởng lớn tới khả năng tỏi sinh của cõy rừng. Đặc điểm lớ, húa học của đất (đặc biệt là thành phần dinh dưỡng, độ pH, thành phần cơ giới và độ ẩm của đất) cú ảnh hưởng rất lớn đến tổ thành rừng. Đất phỏt triển trờn loại đỏ mẹ nào thỡ sẽ cú loại đất ấy tương ứng phự hợp với thành phần khoỏng của loại đỏ mẹ đú.

Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư, Lờ Đồng Tấn (1995) [55], khi nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy tại Sapa đó nhận định: đất thoỏi húa nhẹ thỡ quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh phục hồi thảm thực vật diễn ra nhanh, nếu đất xấu (đất thoỏi húa trung bỡnh, nặng và rất nặng) thỡ quỏ trỡnh diễn ra ngược lại.

Phạm Ngọc Thường (2003) [94] khi nghiờn cứu tỏi sinh trờn đất thoỏi hoỏ đó nhận xột: trờn đất tốt số loài, mật độ, tỷ lệ cõy tỏi sinh tốt là cao nhất (sau 7 năm cú 20 loài, mật độ 3540±125 cõy/ha, 67,4% cõy tốt), trờn đất xấu là thấp nhất (sau 7 năm cú 8 loài, mật độ 2350±90 cõy/ha, 47,6% cõy tốt).

Ma Thị Ngọc Mai (2007) [60] khi nghiờn cứu quỏ trỡnh diễn thế đi lờn của thảm thực vật ở Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh (Vĩnh Phỳc) và vựng phụ cận đó nhận xột: Cỏc yếu tố địa hỡnh, độ dốc, mức độ thoỏi hoỏ đất đều ảnh hưởng sõu sắc đến quỏ trỡnh diễn thế đi lờn của thảm thực vật.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)