Phân tích khả năng sinh lời: KHẢ NĂNG SINH LỜ

Một phần của tài liệu Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của công ty cổ phần nước giải khát sài gòn tribeco (Trang 36 - 37)

- Tổng tài sản tăng 54,17 tỷ đồng so với năm 2008 tăng 16,62% cả nhóm tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng do trong tăm công ty có tăng vốn (năm

2.5 Phân tích khả năng sinh lời: KHẢ NĂNG SINH LỜ

thấy nó còn quá thấp không đủ bù đắp lỗ kết chuyển của 2 năm trước đó. Nhìn chung các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty không tốt và đang gặp phải rủi ro thanh toán, tuy rằng việc giảm các khoản phải thu, hàng tồn kho đã ít nhiều tạo nên hiệu quả kinh doanh của Công ty nhưng nợ ngắn hạn có mức giảm thấp hơn nên khả năng chi trả của doanh nghiệp không được tốt và nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Để cải thiện tình trạng này TRIBECO cần tiếp tục quản lí chính sách tín dụng thương mại thắt chặt hơn, tích cực thu hồi những khoản nợ đến hạn xem xét việc bán hàng trả chậm nhưng cần chú ý hơn đó là việc cơ cấu lại tài sản ngắn hạn của công ty và tăng qui mô tài sản ngắn hạn thêm để khả năng thanh toán của công ty được tốt lên.

Xem xét tới khả năng thanh toán của công ty rất yếu, rủi ro cao nhưng cùng với đó là mức sinh lợi thấp có thể nói là yếu kém được xem xét dưới đây :

2.5 Phân tích khả năng sinh lời:KHẢ NĂNG SINH LỜI KHẢ NĂNG SINH LỜI

2010 2009 2008 TBN Tỷ suất LN ròng (ROS) =LNST/DT thuần 0.0028 - 0.1505 - 0.2497 0.062 Tỷ suất LN gộp = lãi gộp/DT thuần 0.138 0.2005 0.216

ROA = LNST/ tổng TS bq 0.0066 -

0.2442 -

0.2908

0.01 ROE = LN sau thuế / vốn CSH bq (*) 0.0295 -

2.9978 - 1.9693 0.16 BEP = EBIT/Tổng TS 0.1178 - 0.1869 - 0.2554 0.163

Năm 2010 các hệ số sinh lời của TRIBECO đã có thay đổi rõ rệt so với nhóm chỉ số âm của các năm 2008 và 2009. Tuy vậy các chỉ tiêu này còn quá khiêm tốn so với khả năng sinh lời nói chung của các công ty cung ngành.Trong khi ngành kinh doanh

làm ăn có thể nói là hiệu quả thì TRI kết quả kinh doanh chỉ như hoà vốn thoát khỏi thua lỗ trong 2 năm liên tiếp cho thấy sự yếu kém của doanh nghiệp. ROA & ROE trong năm có lãi của công ty lần lượt là 0.0066 và 0.0295 trong khi trung bình ngành là 10.123% và 15.928% cho thấy TRI còn quá yếu kém, ROS là 0.0028 thì TBN là 0.062. BEP ở mức 11.78% so với trung bình ngành là 16.3% cho thấy mức sinh lời của công ty đã cải thiện, hiệu quả hoạt động có tiến bộ nhưng vẫn còn thấp.

Tuy vậy nhìn lại sự thay đổi từ làm ăn thua lỗ của công ty sang có lãi ta thấy: Xem xét tỷ suất LN gộp trong năm 2010 giảm nhưng đã tránh được thua lỗ cho doanh nghiệp cho thấy công ty đã có những chính sách quản lí chi phí hoạt động tốt hơn với việc giảm chi phí hoạt động xuống 72% cùng với việc doanh thu thuần tăng lên 117% dẫn tới lợi nhuận ròng tăng lên cho dù giá vốn hàng bán tăng lên 128% so với 2008. Năm 2009 tuy chi phí giảm xuống bằng 82 % so với 2008

giá vốn hàng bán có thay đổi không đáng kể nhưng mức tăng trưởng doanh thu là chưa đủ nên công ty vẫn rơi vào tình trạng thua lỗ. Vì vâỵ có thể nói doanh nghiệp tuy đã nâng cao quản trị chi phí nhằm giảm thiểu chi phí nhưng để việc sản xuất kinh doanh thực sự có lãi cao và hiệu quả tốt công ty cần có nhiều giải pháp kế hoạch để tăng doanh thu lên mức cao hơn nữa trong tương lai : marketing, chính sách bán hàng, nâng cao năng lực sản suất, …..và tiếp tục có chính sách quản lí chi phí hoạt động tốt hơn nữa.Có như vậy mức sinh lời của doanh nghiệp mới được cải thiện bù đắp thua lỗ trước đó , bắt kịp với mặt bằng kinh doanh chung trong ngành và tránh nguy cơ có thể kinh doanh thua lỗ trở lại.

Rủi ro cao, mức lợi nhuận rất thấp không chỉ do kết quả hoạt động kinh doanh mà còn phải xem xét cơ cấu vốn, chính sách tài trợ tài sản của doanh nghiệp trong phần hoạt động tài chính.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của công ty cổ phần nước giải khát sài gòn tribeco (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w