Tình hình vay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du của

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 52)

, CHỮ VIẾT TẮT

5. Bố cục của luận văn

3.2.2. Tình hình vay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du của

các doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2.2.1. Sơ lược doanh nghiệp vay vốn tín dụng

Luật doanh nghiệp đã đi vào cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các DNVVN thành lập và hoạt động thuận lợi. Cùng với các chính sách khuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

khích, trợ giúp đầu tƣ phát triển DNVVN của Nhà nƣớc và sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt cho các DNVVN của các cấp chính quyền địa phƣơng, nên những năm gần đây số lƣợng các DNVVN không ngừng đƣợc tăng lên, cả về số lƣợng và chất lƣợng. Với 1010 DNVVN/ tổng số 1015 DN toàn địa bàn, đã

.

Các DNVVN hoạt động trên nhiều lĩnh vực, phong phú và đa dạng nhƣ: Sản xuất nông, lâm nghiệp, tại các vùng đƣợc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, sản xuất kinh doanh hàng tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề truyền thống, sản xuất và chế biến trong các cụm công nghiệp, trên dải đất bãi dọc bờ sông Hồng, vận tải đƣờng thuỷ, bộ tại thị trấn Lim, xã

, Kinh doanh thƣơng mại dịch vụ tại các thị trấn và các điểm đông dân cƣ.

Từ khi triển khai thực hiện nghị quyết Trung ƣơng 5 của Bộ chính trị, về khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, tại huyện Tiên Du khu vực kinh tế này mà nổi bật là các DNVVN trở thành khu vực kinh tế năng động và hiệu quả nhất. Với trên 99% tổng số DN trên địa bàn, các DNVVN đang là một lực lƣợng kinh tế quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế giải quyết việc làm, ổn định xã hội và có đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách huyện hàng năm khoảng trên 30% tổng thu ngân sách.

Các DNVVN tại địa bàn huyện Tiên Du hiện nay ngoài những lợi thế và khó khăn chung của các DNVVN tại Việt Nam nói chung còn có các lợi thế và khó khăn riêng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Lợi thế: Là nơi có nhiều làng nghề truyền thống nên có điều kiện để phát triển, địa bàn hoạt động vùng nông thôn, nên nguồn nhân lực tại chỗ rất dồi dào và giá rẻ.

Khó khăn: Các chính sách trợ giúp đến với DNVVN không kịp thời. DNVVN ở đây chủ yếu là DN dân doanh mới thành lập, trình độ thấp, quản lý kiểu gia đình, tài sản thế chấp ít, giá trị thấp.

3.2.2.2 Doanh số, dư nợ vay vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 3.2. Tình hình vay vốn của DNVVN tại NH No&PTNT huyện Tiên Du

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) Doanh số vay 104,6 19 102,2 15 152,5 27 Dƣ nợ cuối năm 70,8 36 86,0 21 112,5 31

(Nguồn:Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Trong giai đoạn năm 2010- 2012 mặc dù các DNVVN liên tục phát triển về số lƣợng và chất lƣợng hoạt động cũng đƣợc tăng lên, nhƣng do chính sách cho vay đối với DNVVN chƣa thực sự phù hợp, còn nhiều vƣớng mắc, bản thân các DNVVN cũng còn không ít khó khăn về quản lý, tài chính, nhân lực... (DSCV) qua các năm tuy có tăng trƣởng về số tuyệt đối, nhƣng tỷ lệ tăng trƣởng bình quân còn thấp (20,3%) so với các đối tƣợng khác và có xu hƣớng giảm, từ 19% năm 2010 xuống còn 15% vào năm 2011. Năm 2012 do Chi nhánh đã đƣa ra nhiều chính sách cho vay đối với DNVVN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chi nhánh luôn quan tâm và chủ động trong cho vay - thu nợ, vì vậy dƣ nợ cho vay DNVVN qua các năm đều tăng trƣởng năm 2010 tăng 36 %, năm 2008 do một số dự án chƣa giải ngân hết trong năm nên tốc độ tăng trƣởng có chậm lại chỉ đạt 21 % năm 2011 và đến năm 2012 Chi nhánh tiếp tục giải ngân nên tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đạt 31%.

+ Theo ngành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.3: Doanh s DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số DN 10/09

± (%) Số DN 11/10

± (%) Số DN 12/11 ± (%) vay 104,6 19,5 102,2 -2,3 152,5 49,2

1.Nông, lâm ngƣ nghiệp 15,8 15,2 15,3 -3,2 24,6 60,8

Tỷ trọng 15,1 14,6 23,5 2.Tiểu thủ CN, cơ khí 15,4 25,4 15,1 -1,9 20,5 35,8 Tỷ trọng 14,7 14,4 19,6 3. Vận tải và xây dựng 33,5 30,5 33,2 -0,9 53,7 61,7 tỷ trọng 32,0 31,7 51,3 4.Thƣơng mại, dịch vụ 28,7 10,5 28,9 0,7 38,5 33,2 Tỷ trọng 27,4 27,6 36,8 5. Ngành khác 11,2 18,7 9,7 -13,4 15,2 56,7 Tỷ trọng 10,7 9,3 14,5

(Nguồn: “Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

DNVVN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 35% Lâm ƣng nhƣ . Bảng 3.4: Dƣ nợ phân theo ngành nghề DNVVN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số DN 10/09

± (%) Số DN 11/10

± (%) Số DN 12/11 ± (%)

Tổng dƣ nợ 70,8 36 86 21,5 112,5 30,8

1.Nông, lâm ngƣ nghiệp 20,1 21,2 25,1 24,9 31,1 23,9

Tỷ trọng 28,4 35,5 43,9 2.Tiểu thủ CN, cơ khí 15,4 19,7 18,5 20,1 28,5 54,1 Tỷ trọng 21,8 26,1 40,3 3. Vận tải và xây dựng 13,5 16,1 16,7 23,7 24,9 49,1 tỷ trọng 19,1 23,6 35,2 4.Thƣơng mại, dịch vụ 18,2 15,2 21,1 15,9 21,7 2,8 Tỷ trọng 25,7 29,8 30,6 5. Ngành khác 3,6 23,8 4,6 27,8 6,3 37,0 Tỷ trọng 5,1 6,5 8,9

(Nguồn: “Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Cơ cấu dƣ nợ cho vay DVNVV theo ngành nghề của Chi nhánh đã đƣợc điều chỉnh theo chiều hƣớng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế địa phƣơng, và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nghiệp hoá,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp,

Tuy nhiên trong cơ cấu ngành nông lâ còn chiếm tỷ trọng khá cao tỷ trọng bình quân chiếm 35,9%, đây là ngành thế mạnh của

nhƣng là ngành chứa đựng nhiều rủi ro, vì vậy để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và phân tán rủi ro chi nhánh nên cơ cấu lại dƣ nợ cho vay ngành nghề này ở mức hợp lý,

+ Theo phƣơng thức vay .

Bảng 3.5. vay phân theo phƣơng thức vay DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) a DNVVN 104,6 19,5 102,2 -2,3 152,5 49,2 1, Từng lần 25,85 28,1 23,5 -9,1 42,2 79,6 Tỷ trọng 24,7 23,0 27,7 2, Hạn mức tín dụng 40,35 26 41,4 2,6 66,8 61,4 Tỷ trọng 38,6 40,5 43,8 3, Theo dự án 38,4 15,3 37,3 -2,9 43,5 16,6 Tỷ trọng 36,7 36,5 28,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

DNVVN

2010 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2011 tăng 2, 2010, năm 2012

tăng 61, 2011.

2012 27,

28, DNVVN

… Trong khi phƣơng (

DNVVN

,

Bảng 3.6. Dƣ nợ vay phân theo phƣơng thức cho vay DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) Tổng dƣ nợ DNVVN 70,8 36 86 21,5 112,5 30,8 1. Từng lần 20 19,9 18,5 (7,5) 30 62,2 Tỷ trọng 28,2 21,5 26,7 2. Hạn mức tín dụng 28,4 24,0 39,2 38,0 45 14,8 Tỷ trọng 40,1 45,6 40,0 3. Theo dự án 22,4 45 28,3 26,3 37,5 32,5 Tỷ trọng 31,6 32,9 33,3

(Nguồn: “Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Trong thời kỳ này để tạo thận lợi cho các DNVVN vay vốn, đảm bảo thời hạn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn và tính thanh khoản của ngân hàng, Chi nhánh đã mở rộng cho vay các DNVVN theo phƣơng thức hạn mức tín dụng, giảm dần cho vay theo phƣơng thức từng lần và cho vay theo dự án,

+ Theo thời gian vay

Bảng 3.7. vay phân hạn tín dụng DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Số tiền ± (%) 10/09 Số tiền ± (%) 11/10 Số tiền ± (%) 12/11 vay 104,6 19,5 102,2 -2,3 152,5 49,2 1. vay ngắn hạn 75,5 12,5 81,2 7,6 125,5 54,5 Tỷ trọng 72,2 79,5 82,3 2. , dài hạn 29,1 16,2 21,0 -28,0 27,0 28,8 Tỷ trọng 27,8 20,5 17,7

(Nguồn: “Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm gia tăng liên tục. Cho vay ngắn hạn đến cuối năm 2011 đạt 81,2

với năm 2010 là 5, tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng là 7,6%, năm

2012 125, 2011 44,

54,5%. ọng trong cho vay 82,3% năm 2012. Cho vay trung, dài hạn năm 2010 đạt 28,1 tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng là 16,2%. Năm 2011 đạt so v năm 2010 là 9,

đồng tƣơng ứng với là 28%, năm 2012 2011

thấp 2012

17,7%,

Qua đây ta thấy do

điều chỉnh theo hƣớng tích cực, phù hợp với chủ trƣơng chính sách của Đảng và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, phù hợ

. T ác doanh nghiệp đều

rất khó để phát triển, nhiều doanh nghiệp hoạt động chƣa có hiệu quả nên việc cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng bảo toàn nguồn vốn của mình tốt hơn, hạn chế tối đa các rủi ro và nợ xấu. Mặt khác, bản thân doanh nghiệp nếu vay dài hạn nhƣng năng lực duy trì sản xuất kinh doanh kém thì nợ ngân hàng có thể là gánh nặng tiếp tục kìm hãm sản xuất.

Bảng 3.8: Dƣ nợ vay phân theo thời hạn tín dụng DNVVN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) Tổng dƣ nợ DNVVN 70,8 36 86,0 21 112,5 31 1. Dƣ nợ ngắn hạn 35,4 28 44,7 26 63,0 41 Tỷ trọng 50,0 52 56 2. Dƣ nợ trung, dài hạn 35,4 45 41,3 17 49,5 20 Tỷ trọng 50,0 48,0 44

(Nguồn:Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Hiện nay nguồn vốn huy động tại Chi nhánh có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm trên 50 % tổng nguồn vốn huy động, Bên cạnh đó nhiều DNVVN trên địa bàn trƣớc đây Chi nhánh đã cho vay trung dài hạn đã đầu tƣ xong cơ bản về, phƣơng tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị, bắt đầu chuyển sang chu kỳ thu từ khấu hao tài sản để trả dần nợ vay trung dài hạn, vay vốn lƣu động để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,

Cơ cấu dƣ nợ cho vay DNVVN theo thời hạn, trong thời kỳ 2010 -2012 đƣợc Chi nhánh thay đổi cho phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng và nhu cầu của DNVVN theo hƣớng tăng dần tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn từ 50% năm 2010 tăng lên 56% năm 2012, giảm dần tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung dài hạn từ 50% năm 2010 xuống 44% năm 2012,

Nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT

Bảng 3.9: NVVN

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền % DN Số tiền % DN Số tiền % DN Tổng số nợ quá hạn DNVVN 0,964 8 0,518 6 0,259 4 T/đó Nợ xấu DNVVN 0 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Nguồn: “Báo cáo thống kê nợ quá hạn hàng năm của chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Nợ quá hạn DNVVN nói riêng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng tín dụng. Trong tổng số 50 DNVVN

thì nợ quá hạn DNVVN chiếm tỷ trọng

(năm 2010 là 8% và năm 2012 là 4%).

Nợ quá hạn DNVVN tuy cao nhƣng nằm toàn bộ ở nợ nhóm 2 (quá hạn dƣới 90 ngày mà không có nợ xấu (nợ nhóm 3 đến nhóm 5).

Từ khi có quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, về phân loại nợ và trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ nói chung và nợ cho vay DNVVN nói riêng theo 05 nhóm nợ là: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn; Nhóm 2: Nợ cần chú ý; Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn; Nhóm 4: Nợ nghi ngờ; Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.

Nợ quá hạn DNVVN từ 8% năm 2010 6%

vào năm 2011, trong tổng số nợ quá hạn này thì 97% là nợ thuộc nhóm 2 và quá hạn dƣới 90 ngày, do một số DNVVN chỉ chậm thanh toán một phần gốc, lãi đến hạn nhƣng toàn bộ dƣ nợ còn lại phải chuyển sang nợ quá hạn, theo đúng QĐ 493/2005/QĐ- NHNN.

Khi khách hàng thực hiện trả xong phần gốc, lãi quá hạn, thì sau 3 tháng đối với cho vay ngắn hạn và sau 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn khoản nợ này đƣợc chuyển về nợ nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn).

Trong những năm qua Chi nhánh đã chủ động trong việc kiểm soát chất lƣợng tín dụng, phân loại nợ, đảm bảo dƣ nợ phản ánh đúng thực trạng tín dụng, giám sát chặt chẽ dƣ nợ cho vay đối với DNVVN, kịp thời phát hiện và xử lý dứt điểm những khoản nợ quá hạn phát sinh, nên tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống còn 4% vào năm 2012.

Nhu cầu vay vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.10: Nhu cầu vay vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH

Đơn vị:

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

09/08 ± (%) 10/09 ± (%) 11/10 ± (%) 1. u 177,8 100,0 196,2 100,0 297,4 100,0 2. vay 104,6 58,82 102,2 52,08 152,5 51,28

(Nguồn: Báo cáo kết quả phát triển khách hàng là DNVVN thường niên ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Trong những năm gần đây nhiều NHTM, Công ty tài chính ở ngoài địa bàn, cùng tham gia vào thị trƣờng tín dụng tại địa phƣơng, tạo nên một áp lực lớn cho Chi nhánh về cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần và mở rộng khách hàng, nhất là các DNVVN là mục tiêu chính mà các NHTM và công ty tài chính tiếp cận,

Chi nhánh luôn luôn trú trọng đến việc mở rộng khách hàng nói chung và khách hàng là DNVVN nói riêng, DNVVN đã không ngừng tăng lên tốc độ tăng trƣởng bình quân năm từ 2010-2012 là 25,8%, Tuy nhiên DNVVN vay vẫn còn ít so với tỷ trọng

bình quân đạt 54,1% còn 45,9% vốn vay ,

Chi phí vốn vay ( ,

Bảng 3.11:

Đơn vị tính:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Số 10/09 Số 11/10 Số 12/11

tiền ± (%) tiền ± (%) tiền ± (%)

1. 17,78 12,5 17,37 (2,29) 25,93 49,22

(Nguồn: Báo cáo kết quả phát triển khách hàng là DNVVN thường niên ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Qu 3.11 ủ

, tuy nhiên năm 2011 2, 2010

, sang năm 2012 tăng 49, i năm 2011

nhƣ cho vay lãi suất thấp đối với các lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, doanh nghiệp xây dựng nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp

DVVVN.

Tình hình tr nợ vay vốn DNVVN

Bảng 3.12: Tình hình trả nợ của DNVVN tại

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số % Số % Số %

DN DN DN

Tổng số DNVVN 50 100 50 100 50 100

46 92 47 94 48 96

4 8 3 6 2 4

(Nguồn: Báo cáo kết quả phát triển khách hàng là DNVVN thường niên ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Qua bảng 3.12 ta thấy tình hình trả nợ của các DNVVN

2012 50 DNVVN

,

3.3. Hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)