Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Tiên Du

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 44 - 94)

, CHỮ VIẾT TẮT

3.1.2.Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Tiên Du

5. Bố cục của luận văn

3.1.2.Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Tiên Du

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.1.2.1. Về số lượng

Số lƣợng, quy mô doanh nghiệp.

Trong năm 2012, trên địa bàn huyện Tiên Du hiện có 1.012 doanh nghiệp, trong đó: 1012

Nghiệp, 100% doanh nghiệp đƣợc thành lập năm 2010 2012 là doanh nghiệp nhỏ và vừa; 49 doanh nghiệp FDI đƣợc cấp GCN đầu tƣ gắn với thành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện theo Luật Đầu tƣ;

Số vốn đăng ký, vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp:

Năm 2010-2012 có 1.012 doanh nghiệp trong nƣớc thành lập mới với số vốn đăng ký là 11.350,45 tỷ đồng.

3.1.2.2. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chia theo ngành sản xuất kinh doanh

Trong tổng số 1.012 doanh nghiệp năm 2012 có:

- 234 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông, lâm, thuỷ sản, chiếm 3,61% tổng số doanh nghiệp.

- 446 doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng: chiếm 61,9% tổng số doanh nghiệp. - 210 doanh nghiệp thƣơng mại, dịch vụ, chiếm 34,49%.

- , cơ khí.

3.1.2.3. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Kết quả hoạt động về doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận: trong năm 2012, doanh thu thuần của doanh nghiệp trên địa bàn huyện đạt 101.376 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc đạt 9.739 tỷ đồng; doanh nghiệp khu vực tƣ nhân đạt: 38.769,8 tỷ đồng và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 52.867 tỷ đồng.

Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện năm 2012 đạt 3.452,503 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc đạt 496,8 tỷ, doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 2.207 tỷ, doanh nghiệp tƣ nhân đạt 748,70 tỷ.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp nhà nƣớc đạt: 5,62%; doanh nghiệp tƣ nhân: 2,11%; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 3,49%.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: doanh nghiệp nhà nƣớc đạt: 5.1%; doanh nghiệp tƣ nhân: 1,93%; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 4.17% Năm 2012, hoạt động ngoại thƣơng có bƣớc “nhảy vọt”. Ƣớc tính cả năm, tổng kim ngạch xuất khẩu 2,19 tỷ USD, vƣợt 74,8% KH năm, tăng 182,9%; tổng kim ngạch nhập khẩu 2,1 tỷ USD, vƣợt 82,61% KH năm, tăng 98,6% so với năm 2011. Hoạt động đầu tƣ trên địa bàn có nhiều thuận lợi, tổng vốn đầu tƣ đạt 19.987 tỷ đồng, trong đó: vốn đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp tƣ nhân đạt 11.413 tỷ đồng, chiếm 57,1% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn toàn tỉnh; vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đạt 5.938 tỷ đồng, chiếm 29,7% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn toàn tỉnh năm 2012; vốn đầu tƣ tự có của DN Nhà nƣớc 454,3 tỷ đồng, chiếm 2,27% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn toàn tỉnh năm 2012.

3.1.3. Khái quát về NHNo&PTNT huyện Tiên Du.

3.1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Hua) Tình hình huy động vốn a) Tình hình huy động vốn

Trong những năm gần đây thị trƣờng huy động vốn thƣờng xuyên có diễn biến phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng, cạnh tranh trong công tác huy động vốn diễn ra quyết liệt. Nhờ biết chủ động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Chi nhánh trong thời gian qua đã tăng trƣởng khá ổn định đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Kết quả huy động vốn tại địa phƣơng từ năm 2010 đến 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) Tổng nguồn vốn 201,1 + 24 236,4 + 17,5 289,0 + 22,5 1.Tiền gửi tiết kiệm 94,6 + 27,8 114,4 + 21 147,1 + 28,6

Tỷ trọng 47,0 48,3 50,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tiền gửi của các tổ

chức và cá nhân. 45,7 + 16,5 46,8 + 2 70,5 + 50 Tỷ trọng 22,7 19,8 24,4 3. Nhận vốn uỷ thác 26,5 + 2 35,3 + 33 35,7 + 1 Tỷ trọng 13,2 14,9 12,3 4.Vốn điều chuyển 34,3 + 46,0 39,9 + 16,3 35,7 -11 Tỷ trọng 17,1 17,0 12,5

(Nguồn: “Báo cáo kết quả huy động vốn hàng năm của chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn tại Chi nhánh liên tục tăng trƣởng qua các năm 2010 tăng 24%, năm 2011 tăng trƣởng có chậm lại, do nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức giảm mạnh để đáp ứng các nhu cầu thanh toán vào cuối năm vì vậy tăng trƣởng năm 2011 chỉ đạt 17,5%. Năm 2012 Chi nhánh đã đƣa ra nhiều biện pháp huy động vốn hữu hiệu, nên tỷ lệ tăng trƣởng đạt khá cao đạt %. Trong nguồn vốn tiết kiệm của dân cƣ chiếm tỷ trọng bình quân là 47,9% và tăng trƣởng tƣơng đối ổn định qua các năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Nguồn tiền gửi chủ yếu là tiền gửi đáp ứng nhu cầu thanh toán của các tổ chức và cá nhân, nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng bình quân các năm là 22,7%. tốc độ tăng trƣởng ổn định qua các năm.

Bên cạnh đó Chi nhánh luôn quan tâm đến việc nhận nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế do ngân hàng cấp trên chuyển về vì vậy nguồn vốn này tăng lên đáng kể và chiếm tỷ trọng bình quân 17,8%.

Đối với vốn điều chuyển từ cấp trên về có xu hƣớng giảm, từ 17% năm 2011 giảm xuống 12,5% vào năm 2012, do nguồn vốn tự huy động tại địa phƣơng tăng nên.

3.2. Thực trạng vay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT và hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Tiên Du

3.2.1. Thực trạng vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT huyện Tiên Du huyện Tiên Du

3.2.1.1. Nguyên tắc vay vốn

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng + Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

3.2.1.2. Điều kiện vay vốn

+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

+ Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có phƣơng án phục vụ đời sống khả thi.

+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.1.3.

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp (nếu pháp luật quy định phải có); Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tƣ nhân).

+ Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc, kế toán trƣởng; quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã.

+ Đăng ký kinh doanh. + Quy chế tài chính (nếu có)

+ Giấy phép, chứng chỉ hành nghề (đối với những ngành nghề theo quy định phải có)

+ Giấy chứng nhận đầu tƣ.

+ Quyết định giao vốn, biên bản góp vón, danh sách thành viên sáng lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh…

+ Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh)

+ Văn bản cho phép vay vốn, thế chấp tài sản của cơ quan có thẩm quyền theo điều lệ của DN, điều lệ Hợp tác xã.

3.2.1.4 Các loại hồ sơ khác

+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời kỳ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất.

+ Báo cáo quyết toán 3 năm liền (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ); báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh) thời điểm gần nhất (trƣờng hợp doanh nghiệp mới thành lập chƣa đƣợc 2 năm thì phải có báo cáo quyết toán và báo cáo tài chính từ khi thành lập đến thời điểm gần nhất); báo cáo quyết toán hằng năm sau khi cho vay (nếu khách hàng còn dƣ nợ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

+ Bảng kê số dƣ tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tại các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nƣớc đến thời điểm đề nghị vay vốn.

+ Bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn (nếu thấy cần thiết). + Các loại hồ sơ khác.

3.2.1.5. Hồ sơ pháp lý

+ Giấy đề nghị vay vốn (bản chính) + Dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh

+ Các loại hợp đồng về mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ (nếu có) + Các chứng từ có liên quan đến sử dụng vốn vay (xuất trình khi vay vốn), hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định (bản chính)

+ Hợp đồng bảo hiểm tài sản hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy ủy quyền đòi tiền bồi thƣờng (nếu có)

3.2.1.6. Thời hạn cho vay

NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tiên Du áp dụng các thời hạn cho vay: Vay ngắn hạn (dƣới 12 tháng), vay trung hạn (từ 12 đến 60 tháng), vay dài hạn (trên 60 tháng). Các hình thức này gần nhƣ đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tƣ phát triển.

3.2.1.7. Hình thức cho vay

Hiện nay, NHNo&PTNT cũng đang có rất nhiều hình thức cho vay đa dạng nhƣ: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay theo hạn mức dự phòng, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, cho vay hợp vốn, cho vay ủy thác, cho vay theo hạn mức thấu chi…. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Du áp dụng chủ yếu các hình thức cho vay sau:

Cho vay từng lần: Đây là phƣơng thức vay yêu cầu DN mỗi lần vay vốn cần phải làm hồ sơ và thủ tục nhƣ vay lần đầu nên khá phức tạp và mất thời gian. Chính vì thế, NH thƣờng áp dụng hình thức cho vay này cho những DN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

có vốn luân chuyển chậm, có nhu cầu vay vốn không thƣờng xuyên hoặc DN mới thành lập chƣa có uy tín.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phƣơng thức cho vay mà NH và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức cho vay trong một khoảng thời gian xác định. Hình thức này có ƣu điểm là thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động đƣợc nguồn vốn vay, lãi vay trả cho NH thấp. Tuy nhiên, NH lại dễ bị ứ đọng vốn kinh doanh và nguồn thu lãi thấp. NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Du thƣờng áp dụng hình thức cho vay này cho những DN có nhu cầu vay vốn ngắn hạn thƣờng xuyên, khách hàng quen thuộc và truyền thống của NH.

Cho vay theo dự án đầu tư: Đúng với mục đích của hình thức này, NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Du cho vay đối với các DN có nhu cầu vay vốn để phục vụ cho các dự án sản xuất kinh doanh.

Cho vay ưu đãi xuất khẩu Agribank hỗ trợ chi phí để thu mua, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thông qua sản phẩm tín dụng "cho vay ƣu đãi xuất khẩu" đối với khách hàng doanh nghiệp có tín nhiệm, có hợp đồng xuất khẩu, có nguồn thu ngoại tệ, thanh toán qua Agribank và có hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ cho Agribank.

Ngoài các hình thức trên, NH còn cung cấp các thông tin cụ thể về khoản vay, tƣ vấn chi tiết cho khách hàng những cơ sở pháp lý và điều kiện vay có lợi nhất, giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn một cách nhanh và hiệu quả nhất.

3.2.2. Tình hình vay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ các doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2.2.1. Sơ lược doanh nghiệp vay vốn tín dụng

Luật doanh nghiệp đã đi vào cuộc sống, tạo hành lang pháp lý cho các DNVVN thành lập và hoạt động thuận lợi. Cùng với các chính sách khuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

khích, trợ giúp đầu tƣ phát triển DNVVN của Nhà nƣớc và sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt cho các DNVVN của các cấp chính quyền địa phƣơng, nên những năm gần đây số lƣợng các DNVVN không ngừng đƣợc tăng lên, cả về số lƣợng và chất lƣợng. Với 1010 DNVVN/ tổng số 1015 DN toàn địa bàn, đã

.

Các DNVVN hoạt động trên nhiều lĩnh vực, phong phú và đa dạng nhƣ: Sản xuất nông, lâm nghiệp, tại các vùng đƣợc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, sản xuất kinh doanh hàng tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề truyền thống, sản xuất và chế biến trong các cụm công nghiệp, trên dải đất bãi dọc bờ sông Hồng, vận tải đƣờng thuỷ, bộ tại thị trấn Lim, xã

, Kinh doanh thƣơng mại dịch vụ tại các thị trấn và các điểm đông dân cƣ.

Từ khi triển khai thực hiện nghị quyết Trung ƣơng 5 của Bộ chính trị, về khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, tại huyện Tiên Du khu vực kinh tế này mà nổi bật là các DNVVN trở thành khu vực kinh tế năng động và hiệu quả nhất. Với trên 99% tổng số DN trên địa bàn, các DNVVN đang là một lực lƣợng kinh tế quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế giải quyết việc làm, ổn định xã hội và có đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách huyện hàng năm khoảng trên 30% tổng thu ngân sách.

Các DNVVN tại địa bàn huyện Tiên Du hiện nay ngoài những lợi thế và khó khăn chung của các DNVVN tại Việt Nam nói chung còn có các lợi thế và khó khăn riêng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Lợi thế: Là nơi có nhiều làng nghề truyền thống nên có điều kiện để phát triển, địa bàn hoạt động vùng nông thôn, nên nguồn nhân lực tại chỗ rất dồi dào và giá rẻ.

Khó khăn: Các chính sách trợ giúp đến với DNVVN không kịp thời. DNVVN ở đây chủ yếu là DN dân doanh mới thành lập, trình độ thấp, quản lý kiểu gia đình, tài sản thế chấp ít, giá trị thấp.

3.2.2.2 Doanh số, dư nợ vay vốn tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 3.2. Tình hình vay vốn của DNVVN tại NH No&PTNT huyện Tiên Du

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) Doanh số vay 104,6 19 102,2 15 152,5 27 Dƣ nợ cuối năm 70,8 36 86,0 21 112,5 31

(Nguồn:Báo cáo kết quả cho vay DNVVN thường niên Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Trong giai đoạn năm 2010- 2012 mặc dù các DNVVN liên tục phát triển về số lƣợng và chất lƣợng hoạt động cũng đƣợc tăng lên, nhƣng do chính sách cho vay đối với DNVVN chƣa thực sự phù hợp, còn nhiều vƣớng mắc, bản thân các DNVVN cũng còn không ít khó khăn về quản lý, tài chính, nhân lực... (DSCV) qua các năm tuy có tăng trƣởng về số tuyệt đối, nhƣng tỷ lệ tăng trƣởng bình quân còn thấp (20,3%) so với các đối tƣợng khác và có xu hƣớng giảm, từ 19% năm 2010 xuống còn 15% vào năm 2011. Năm 2012 do Chi nhánh đã đƣa ra nhiều chính sách cho vay đối với DNVVN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chi nhánh luôn quan tâm và chủ động trong cho vay - thu nợ, vì vậy dƣ nợ cho vay DNVVN qua các năm đều tăng trƣởng năm 2010 tăng 36 %, năm 2008 do một số dự án chƣa giải ngân hết trong năm nên tốc độ tăng trƣởng có chậm lại chỉ đạt 21 % năm 2011 và đến năm 2012 Chi nhánh tiếp tục giải ngân nên tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đạt 31%.

+ Theo ngành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.3: Doanh s DNVVN

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số DN 10/09

± (%) Số DN 11/10

± (%) Số DN 12/11 ± (%) vay 104,6 19,5 102,2 -2,3 152,5 49,2

1.Nông, lâm ngƣ nghiệp 15,8 15,2 15,3 -3,2 24,6 60,8

Tỷ trọng 15,1 14,6 23,5 2.Tiểu thủ CN, cơ khí 15,4 25,4 15,1 -1,9 20,5 35,8 Tỷ trọng 14,7 14,4 19,6

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 44 - 94)