Phân tích điêm mạnh điêm yếu (Swot)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 40)

, CHỮ VIẾT TẮT

5. Bố cục của luận văn

2.2.4. Phân tích điêm mạnh điêm yếu (Swot)

SWOT giúp vạch ra biện pháp giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực từ những điểm yếu của mình tới kết quả kinh doanh trong khi phát huy tối đa các điểm mạnh của doanh nghiệp. Theo lý thuyết, phân tích này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng sức mạnh của mình, chớp lấy các cơ hội kinh doanh trên thị trƣờng do các điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh hoặc khi các đối thủ này bỏ trống thị trƣờng.

2.2.5. Phương pháp chọn mẫu

Phƣơng pháp chọn mẫu mà khả năng đƣợc chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều nhƣ nhau. Đây là phƣơng pháp tốt nhất để ta có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu cho tổng thể. Vì có thể tính đƣợc sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể áp dụng đƣợc các phƣơng pháp ƣớc lƣợng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.

2.2.6. Phương pháp chuyên gia

Là phƣơng pháp dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia nhƣ các nhà khoa học trong lĩnh vực phân tích tài chính, các nhà nghiên phát triển doanh nghiệp; các thầy cô giáo, cán bộ thẩm định ngân hàng từ những đánh giá nhận xét của các chuyên gia là cơ sở rút ra phƣơng hƣớng nghiên cứu và kết luận có tính khoa học.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Tình hình vay vốn của DNVVN. - Thời hạn vay.

- Chi phí sử dụng vốn vay.

Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc nhờ đầu tƣ kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Chi phí sản xuất kinh doanh: Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí hợp lý và hợp lệ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.

Lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp mang lại.

Vốn vay của các doanh nghiệp vừa : Là phần vốn ngoài phần

vốn tự có của doanh nghiệp (vốn góp).

Hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp gồm:

- Lợi nhuận/chi phí - Doanh thu/chi phí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- Doanh thu/vốn vay - Lợi nhuận/vốn vay.

Chƣơng 3

3.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng tại NHNo&PTNT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ huyện Tiên Du các doanh nghiệp vừa và nhỏ huyện Tiên Du

3.1.1. Đặc điểm địa bàn huyện Tiên Du

3.1.1.1. Tình hình phát triển kinh tế

Tiên Du là huyện đồng bằng thuộc khu vực châu thổ Sông Hồng, nằm giữa hai trung tâm kinh tế lớn của tỉnh là thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn. Trong những năm qua, huyện Tiên Du đã đạt đƣợc những dấu ấn quan trọng trong phát triển kinh tế, quy hoạch đô thị.

Để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Tiên Du tập trung phát triển công nghiệp, ngoài khu công nghiệp do tỉnh quy hoạch, trên địa bàn huyện còn có những cụm điểm công nghiệp đang giữ vai trò hạt nhân của nền kinh tế. Kinh tế phát triển cùng với xu thế đô thị hóa mạnh mẽ đang tạo đà để xây dựng Tiên Du thành một đô thị công nghiệp trong tƣơng lai. Trong những năm qua, huyện Tiên Du luôn nhận đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của Trung ƣơng, của tỉnh trong việc quy hoạch và phát triển 3 khu công nghiệp tập trung đó là KCN Tiên Sơn, KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn, KCN đô thị và dịch vụ Việt Nam - Singapore; 2 cụm công nghiệp địa phƣơng đó là cụm Phú Lâm và Tân Chi. Tính đến hết quý 3 năm 2012, tại các KCN tập trung có 160 dự án đƣợc cấp phép đầu tƣ, trong đó có một số dự án của các tập đoàn kinh tế đa quốc gia có công nghệ cao nhƣ: Canon, Sam sung… góp phần chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hƣớng tích cực. Các KCN tập trung đến nay đã có 116 dự án đi vào hoạt động, thu hút trên 36.800 lao động. Các cụm công nghiệp địa phƣơng có 17 doanh nghiệp hiện đang hoạt động giải quyết việc làm cho hơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

1.000 lao động. Ngoài các KCN, CCN, trên địa bàn huyện có 87 doanh nghiệp HTX sản xuất giấy, vật liệu xây dựng, tơ tằm, may mặc, thủ công mỹ nghệ…tạo việc làm cho trên 4.000 lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện tăng nhanh, năm 2011 dự kiến đạt 5.912 tỷ đồng (tỷ giá cố định năm 1994). Công nghiệp tăng trƣởng cao và ổn định trong những năm qua là động lực chính thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tỷ lệ công nghiệp - xây dựng cơ bản năm 2011 chiếm 73% trong cơ cấu GDP.

Cùng với việc khai thác lợi thế của các làng nghề thủ công truyền thống, huyện đã có nhiều chính sách thu hút đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất, tiến hành quy hoạch các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề, phấn đấu đến năm 2015, Tiên Du cơ bản trở thành huyện công nghiệp theo hƣớng hiện đại.

3.1.1.2. Tình hình xã hội

Việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đƣợc đẩy mạnh, công tác quản lý đầu tƣ và quy hoạch đô thị đƣợc quan tâm. Hệ thống giao thông phục vụ quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và liên kết giữa các khu dân cƣ với khu công nghiệp, cụm công nghiệp và Quốc lộ 1A, Quốc lộ 38 đƣợc tập trung ƣu tiên đầu tƣ. Quan tâm mở rộng các dịch vụ nhƣ Ngân hàng, Viễn thông, cung cấp nƣớc sạch cho các KCN. Tạo điều kiện về mặt bằng để ngành Điện xây dựng trạm biến áp 110KV KCN Tiên Sơn, hệ thống đƣờng dây truyền tải điện phục vụ các KCN.

Nhằm gắn kết giữa phát triển kinh tế với xây dựng đô thị, huyện đã và đang tập trung thực hiện một số giải pháp sau:

- Quy hoạch xây dựng khu đô thị mới của huyện kết hợp với quy hoạch khu trung tâm các xã và mạng lƣới điểm dân cƣ nông thôn trên địa bàn. Thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng, các khu đô thị mới, cụm công nghiệp trên địa bàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

- Thu hút đầu tƣ từ các doanh nghiệp và đóng góp của nhân dân. Để tăng cƣờng nguồn vốn này huyện đã tập trung thực hiện cải cách hành chính, tạo thông thoáng trong lĩnh vực đầu tƣ và có các biện pháp khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp đầu tƣ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

- Xây dựng một số cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển các khu đô thị mới, cụm công nghiệp và khu du lịch trên địa bàn huyện.

- Phối hợp với các địa phƣơng trong vùng xây dựng mạng lƣới kết cấu hạ tầng, nhất là các tuyến đƣờng giao thông, khu đô thị; xây dựng mạng lƣới chợ đầu mối, các trung tâm thƣơng mại, các chợ nông thôn…

Để tạo sức hấp dẫn cho môi trƣờng đầu tƣ, tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Tiên Du nói riêng tập trung củng cố, nâng cao chất lƣợng kết cấu hạ tầng, dịch vụ và môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Tiếp tục có chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ và nâng cao hiệu quả chức năng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.

Quan điểm của huyện trong việc thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển công nghiệp là tiếp tục quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp trong việc giải phóng mặt bằng và các thủ tục pháp lý có liên quan để thực hiện dự án. Song việc thu hút đầu tƣ phải có sự sự lựa chọn ƣu tiên các dự án giáo dục - đào tạo, dạy nghề để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, các dự án giải quyết nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động, các dự án chế biến nông sản, thực phẩm, các dự án công nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng, công nghiệp cơ khí, điện tử,vật liệu xây dựng… Cùng với đó là khuyến khích tạo điều kiện khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống nhằm đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.1.2.1. Về số lượng

Số lƣợng, quy mô doanh nghiệp.

Trong năm 2012, trên địa bàn huyện Tiên Du hiện có 1.012 doanh nghiệp, trong đó: 1012

Nghiệp, 100% doanh nghiệp đƣợc thành lập năm 2010 2012 là doanh nghiệp nhỏ và vừa; 49 doanh nghiệp FDI đƣợc cấp GCN đầu tƣ gắn với thành lập doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện theo Luật Đầu tƣ;

Số vốn đăng ký, vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp:

Năm 2010-2012 có 1.012 doanh nghiệp trong nƣớc thành lập mới với số vốn đăng ký là 11.350,45 tỷ đồng.

3.1.2.2. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chia theo ngành sản xuất kinh doanh

Trong tổng số 1.012 doanh nghiệp năm 2012 có:

- 234 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông, lâm, thuỷ sản, chiếm 3,61% tổng số doanh nghiệp.

- 446 doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng: chiếm 61,9% tổng số doanh nghiệp. - 210 doanh nghiệp thƣơng mại, dịch vụ, chiếm 34,49%.

- , cơ khí.

3.1.2.3. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Kết quả hoạt động về doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận: trong năm 2012, doanh thu thuần của doanh nghiệp trên địa bàn huyện đạt 101.376 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc đạt 9.739 tỷ đồng; doanh nghiệp khu vực tƣ nhân đạt: 38.769,8 tỷ đồng và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 52.867 tỷ đồng.

Lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện năm 2012 đạt 3.452,503 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc đạt 496,8 tỷ, doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 2.207 tỷ, doanh nghiệp tƣ nhân đạt 748,70 tỷ.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp nhà nƣớc đạt: 5,62%; doanh nghiệp tƣ nhân: 2,11%; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 3,49%.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: doanh nghiệp nhà nƣớc đạt: 5.1%; doanh nghiệp tƣ nhân: 1,93%; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: 4.17% Năm 2012, hoạt động ngoại thƣơng có bƣớc “nhảy vọt”. Ƣớc tính cả năm, tổng kim ngạch xuất khẩu 2,19 tỷ USD, vƣợt 74,8% KH năm, tăng 182,9%; tổng kim ngạch nhập khẩu 2,1 tỷ USD, vƣợt 82,61% KH năm, tăng 98,6% so với năm 2011. Hoạt động đầu tƣ trên địa bàn có nhiều thuận lợi, tổng vốn đầu tƣ đạt 19.987 tỷ đồng, trong đó: vốn đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp tƣ nhân đạt 11.413 tỷ đồng, chiếm 57,1% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn toàn tỉnh; vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đạt 5.938 tỷ đồng, chiếm 29,7% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn toàn tỉnh năm 2012; vốn đầu tƣ tự có của DN Nhà nƣớc 454,3 tỷ đồng, chiếm 2,27% tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn toàn tỉnh năm 2012.

3.1.3. Khái quát về NHNo&PTNT huyện Tiên Du.

3.1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT Hua) Tình hình huy động vốn a) Tình hình huy động vốn

Trong những năm gần đây thị trƣờng huy động vốn thƣờng xuyên có diễn biến phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng, cạnh tranh trong công tác huy động vốn diễn ra quyết liệt. Nhờ biết chủ động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Chi nhánh trong thời gian qua đã tăng trƣởng khá ổn định đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Kết quả huy động vốn tại địa phƣơng từ năm 2010 đến 2012

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền 10/09 ± (%) Số tiền 11/10 ± (%) Số tiền 12/11 ± (%) Tổng nguồn vốn 201,1 + 24 236,4 + 17,5 289,0 + 22,5 1.Tiền gửi tiết kiệm 94,6 + 27,8 114,4 + 21 147,1 + 28,6

Tỷ trọng 47,0 48,3 50,8

2. Tiền gửi của các tổ

chức và cá nhân. 45,7 + 16,5 46,8 + 2 70,5 + 50 Tỷ trọng 22,7 19,8 24,4 3. Nhận vốn uỷ thác 26,5 + 2 35,3 + 33 35,7 + 1 Tỷ trọng 13,2 14,9 12,3 4.Vốn điều chuyển 34,3 + 46,0 39,9 + 16,3 35,7 -11 Tỷ trọng 17,1 17,0 12,5

(Nguồn: “Báo cáo kết quả huy động vốn hàng năm của chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn tại Chi nhánh liên tục tăng trƣởng qua các năm 2010 tăng 24%, năm 2011 tăng trƣởng có chậm lại, do nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức giảm mạnh để đáp ứng các nhu cầu thanh toán vào cuối năm vì vậy tăng trƣởng năm 2011 chỉ đạt 17,5%. Năm 2012 Chi nhánh đã đƣa ra nhiều biện pháp huy động vốn hữu hiệu, nên tỷ lệ tăng trƣởng đạt khá cao đạt %. Trong nguồn vốn tiết kiệm của dân cƣ chiếm tỷ trọng bình quân là 47,9% và tăng trƣởng tƣơng đối ổn định qua các năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Nguồn tiền gửi chủ yếu là tiền gửi đáp ứng nhu cầu thanh toán của các tổ chức và cá nhân, nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng bình quân các năm là 22,7%. tốc độ tăng trƣởng ổn định qua các năm.

Bên cạnh đó Chi nhánh luôn quan tâm đến việc nhận nguồn vốn uỷ thác từ các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế do ngân hàng cấp trên chuyển về vì vậy nguồn vốn này tăng lên đáng kể và chiếm tỷ trọng bình quân 17,8%.

Đối với vốn điều chuyển từ cấp trên về có xu hƣớng giảm, từ 17% năm 2011 giảm xuống 12,5% vào năm 2012, do nguồn vốn tự huy động tại địa phƣơng tăng nên.

3.2. Thực trạng vay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT và hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Tiên Du

3.2.1. Thực trạng vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT huyện Tiên Du huyện Tiên Du

3.2.1.1. Nguyên tắc vay vốn

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng + Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

3.2.1.2. Điều kiện vay vốn

+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

+ Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có phƣơng án phục vụ đời sống khả thi.

+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2.1.3.

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp (nếu pháp luật quy định phải có); Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tƣ nhân).

+ Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có), tổng giám đốc, kế toán trƣởng; quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã.

+ Đăng ký kinh doanh. + Quy chế tài chính (nếu có)

+ Giấy phép, chứng chỉ hành nghề (đối với những ngành nghề theo quy định phải có)

+ Giấy chứng nhận đầu tƣ.

+ Quyết định giao vốn, biên bản góp vón, danh sách thành viên sáng lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh…

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Du của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)