, CHỮ VIẾT TẮT
5. Bố cục của luận văn
4.2.1.5. Về phát huy các chính sách và cơ chế đã có
- Hiện nay, đối với các DNVVN thuộc khu vực nông thôn (sản xuất chế biến, tiêu thụ nông sản và phát triển công nghiệp, xây dựng nông thôn,,,) đã có cơ chế tiếp cận vốn NHTM theo Nghị Định 41/2010/NĐ-CP, Theo đó:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
NHNN là cơ quan đầu mối phối hợp với các Bộ, các chính quyền địa phƣơng và các Hội Nông dân, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Thanh niên... đồng trách nhiệm tổ chức các hình thức tƣ vấn và tổ chức tạo thuận lợi cho các đối tƣợng đƣợc tiếp cận vay vốn tín dụng ngân hàng và phía các ngân hàng đƣợc hƣởng những chính sách ƣu đãi về mức dự trữ bắt buộc, mức tái cấp vốn, tái chiết khấu cho những TCTD nào có tỷ trọng dƣ nợ lớn cho các đối tƣợng của Nghị định và nhất là các đối tƣợng có dự án khả thi về phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Về môi trường cạnh tranh: Hàng ngàn Công ty, DNNN đã đồng loạt đƣợc điều chỉnh thống nhất bởi Luật Doanh nghiệp chung có hiệu lực từ ngày 01/7/2010. Đây là một sự kiện pháp lý đánh dấu việc hội nhập thị trƣờng của các Công ty Nhà nƣớc và cũng sẽ là cơ hội cho môi trƣờng thị trƣờng ngày càng đồng chất hơn, lành mạnh và minh bạch hơn, các DNVVN có thể phát huy lợi thế về vị thế mới này trong việc tiếp cận vốn và cạnh tranh bình đẳng trên thị trƣờng.
4.2.2.
4.2.2.1. Linh hoạt đối với nhằm đáp ứng nhu cầu vay kịp thời cho DNVVN
+ Các quy định, yêu cầu về tài sản thế chấp nên nới lỏng hơn.
Ngân hàng nên cho phép các DNVVN dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay hoặc cho vay không có bảo đảm tài sản theo quy định. Bởi vì xét cho cùng, ngân hàng không bao giờ mong muốn rằng khi đáo hạn phải phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi vốn. Do vậy, điều quan trọng trong tín dụng ngân hàng không phải là tài sản đảm bảo, mà là doanh nghiệp đi vay vốn có uy tín không, họ vay vốn để làm gì, làm nhƣ vậy có thu hồi đƣợc vốn không, có hiệu quả không. Doanh nghiệp đi vay vốn chỉ có thể trả nợ gốc và lãi đúng hạn khi họ sử dụng vốn có hiệu quả. Điều này có nghĩa là khâu thẩm định khách hàng là quan trọng, chứ không phải là tài sản đảm bảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
+ Trƣớc thực trạng nhiều DNVVN đang có nhu cầu vay vốn nhƣng họ lại thiếu tài sản thế chấp, ngân hàng cần xem xét đánh giá để quyết định cho vay dựa trên việc xem xét lƣu chuyển tiền tệ trong tƣơng lai và khả năng sinh lợi tiềm năng của DNVVN có đủ để thế chấp hay không. Nên chú ý nhiều đến khả năng DNVVN có thể sinh lợi và những ý tƣởng kinh doanh thƣơng mại của doanh nghiệp.
+ Ngân hàng nên bớt thận trọng trong quyết định cho vay đối với các trƣờng hợp cho vay đầu tƣ, nghĩa là ngân hàng có thể cho vay mức 100% giá trị so với tài sản thế chấp. Ngƣợc lại, để hạn chế rủi ro, ngân hàng có thể kiểm soát doanh nghiệp bằng các cuộc kiểm tra hàng tháng.
+ Ngân hàng nên xem xét đến vấn đề chấp nhận máy móc thiết bị là tài sản thế chấp.
+ Ngân hàng có thể xem xét việc chấp nhận tài sản vô hình, nhãn hiệu và uy tín của các DNVVN trên thị trƣờng nhƣ là sự bảo đảm cho khoản cho vay. + Đối với các khoản cho vay ngắn hạn, ngân hàng nên chấp nhận cho vay dựa trên tính khả thi của dự án xin vay hơn là dựa trên tài sản thế chấp.
+ Việc định giá giá trị tài sản thế chấp phải theo giá thị trƣờng.
+ Ngân hàng nên cho phép các công ty định giá tài sản, các công ty tƣ vấn tham gia vào quá trình định giá trị tài sản thế chấp để đảm bảo tài sản thế chấp đƣợc đánh giá đúng với giá trị thực của nó và theo sát giá thị trƣờng. Đối với vấn đề định giá tài sản thế chấp, để công bằng hơn đối với các doanh nghiệp đi vay, việc định giá trị tài sản thế chấp có thể đƣợc tiến hành bởi công ty định giá, công ty kiểm toán hay tƣ vấn quốc tế. Các công ty quốc tế này thƣờng cung cấp sự bảo đảm trên công việc của họ, Ngân hàng chỉ cần dựa vào kết quả định giá của các cơ quan trung gian này để quyết định cho vay.