Khả năng trả nợ của khách hàng thường phụ thuộc vào các nguồn thu trong tương lai khi hợp đồng tín dụng chuẩn bị đến hạn thanh tốn, cĩ thể nĩi các nguồn thu này là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn trong từng chu kỳ. Những con số dự trù về nguồn thu trong dự án kinh doanh cũng được xem xét trong mối quan hệ này với các cam kết khác mà người đi vay phải thực hiện trả nợ.
Đặc biệt khi đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn, ngân hàng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phương án xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cĩ thể cam kết để trả nợ cho Ngân hàng khi nguồn trả nợ chính thức cĩ sự cố. Đồng thời, xem xét kèm theo những rủi ro tiềm ẩn cĩ thể mà bước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý.
Khi cho các doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng nên yêu cầu các doanh nghiệp phải cĩ số liệu báo cáo hàng tháng, hàng quý về tình hình hoạt động kinh doanh với những ngồn vốn vay của ngân hàng trong thời hạn đang vay
vốn nhằm phát hiện kịp thời những thay đổi cĩ chiều hướng xấu của doanh nghiệp để cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Khả năng trả nợ là yếu tố rất quan trọng đánh giá cơng tác thẩm định trong hoạt động cho vay của ngân hàng, là chứng minh về uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ nợ nần. Như vậy, xác định vấn đề thu hồi nợ là quyết định sống cịn của một Ngân hàng khi tiến hành cho vay.
4.2.10. Bảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay là một trong những cơng cụ quan trọng để quản lý rủi ro tín dụng. Biện pháp đảm bảo tiền vay hữu hiệu nhất là sử dụng tài sản thế chấp. Việc ngân hàng nhận bảo lãnh nhằm hai mục đích: thứ nhất, nếu khách hàng khơng hồn trả nợ theo quy định, ngân hàng cĩ quyền bán tài sản đảm bảo để bù lại tổn thất của mình do mĩn vay gây nên; thứ hai, nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi thế về tâm lý so với người vay. Bởi vì một tài sản khi đã là vật đặt cọc (xe hơi, đất đai, nhà cửa…), buộc khách hàng phải cĩ trách nhiệm nhiều hơn trong việc hồn trả nợ vay để khỏi phải gán những tài sản giá trị của mình. Khi nhận đảm bảo tín dụng, ngân hàng phải xác định rõ ràng và chính xác những tài sản nào là đối tượng cĩ thể gán nợ và cĩ thể bán được, đồng thời phải chứng minh được bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết rằng mình là người hợp pháp cĩ quyền chiếm đoạt tài sản nếu như người vay khơng trả được nợ. Khi đã nhận tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ cĩ vị thế trong việc nhận gán nợ so với các chủ nợ khác và ngay cả với chủ sở hữu.
Ngồi ra, ngân hàng cĩ thể yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại chính ngân hàng mình và giữ lại một khoản vốn vay tối thiểu. Bằng cách này ngân hàng cĩ thể giám sát đối người vay tiền một cách hiệu quả hơn, đồng thời
giúp tăng được khả năng hồn trả tiền vay. Trong trường hợp nếu người vay vỡ nợ, ngân hàng lấy phần đĩ đẻ bù đắp một phần vốn vay tổn thất.
Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi: người vay cĩ sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào cĩ chất lượng để hỗ trợ cho vay hay khơng? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện, và mức độ chuyên dụng của tài sản người vay. Khía cạnh cơng nghệ cũng phải đặc biệt chú ý, bởi vì nếu tài sản của người vay cĩ cơng nghệ lạc hậu, thì giá trị giảm rất nhiều và rất khĩ tìm được người mua trong khi cơng nghệ lại thay đổi hằng ngày.
4..3. Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay 4.3.1. Đối với VPBank 4.3.1. Đối với VPBank
• Cơng tác kiểm tra nội bộ cĩ vai trị hết sức quan trọng, việc kiểm tra nội bộ của VPBank tuy cĩ nhưng vẫn chưa thật sự hiệu quả cân phải quan tâm nhiều hơn, lựa chọn những cán bộ cĩ đạo đức tốt, chuyên mơn cao, kiểm tra thường xuyên liên tục.
• Quy trình tín dụng đã cĩ nhưng vẫn cịn một số cán bộ tín dụng làm sai, cắt giảm đi các bước, cần cĩ biện pháp mạnh để xử lý những cán bộ tín dụng khơng tuân theo quy trình.
• Xây dựng hệ thống xếp hạn tín dụng hồn thiện hợn nhằm tiến gần đến tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá rủi ro chinh xác hơn.
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước
• Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra các ngân hàng thương mại, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm khơng để sự việc xảy ra rồi mới tiến hành thanh tra xử lý. Khi phát hiện ngân hàng thương
mại vi phạm phải cĩ biện pháp mạnh để xử lý thì mới mong các ngân hàng làm theo đúng quy định. Các hình thức xử phạt hiện tại vẫn chưa đủ mạnh để các ngân hàng phải sợ.
• Đào tạo cán bộ thanh tra chuyên nghiệp, cập nhật thơng tin thường xuyên cho cán bộ thanh tra để dễ dàng tiếp cận cơng nghệ mới. Trình độ cơng nghệ của các ngân hàng ngày càng hiện đại và tinh vi hơn khơng thể dùng các biện pháp thủ cơng đơn giản mà cĩ thể phát hiện những vi phạm được.
• Cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng thống nhất cho các ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Mỗi ngân hàng đều tự xây dựng cho mình một hệ thống xếp hạng tín dụng riêng cho mình, cĩ nhiều ngân hàng nên sẽ cĩ sự khác nhau về mơ hình xếp loại, cĩ thể khách hàng này được ngân hàng A đánh giá là cĩ rủi ro nhưng ngân hàng B lại đánh giá khơng cĩ rủi ro như vậy ngân hàng nào đánh giá đúng. Nếu đánh giá sai chẳng những sẽ rủi ro cho ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đến cả hệ thống. Do đĩ cần thiết phải cĩ một hệ thống xếp hạn tín dụng thống nhất cho tất cả các các ngân hàng.
KẾT LUẬN
Cho vay là một trong những hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại, tuy nhiên hoạt động cho vay tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Một thực tế là lợi nhuận và rủi ro luơn tồn tại song song với nhau lợi nhuận cao thì rủi ro sẽ cao nếu ngân hàng chấp nhận rủi ro thì sẽ cĩ lợi nhuận vấn đề là ngân hàng cĩ thể chấp nhận rủi ro đến mức nào và giới hạn đĩ cịn tùy vào chính sách của mổi ngân hàng. Do đĩ việc tìm ra những giải pháp để hạn chế rủi ro là hết sức cần thiết nĩ giúp ngân hàng kiểm sốt được rủi ro từ đĩ tăng cao lợi nhuận.
Sự thành cơng của việc tổ chức quản lý rủi ro hồn tồn phụ thuộc vào nhận thức và kiến thức về rủi ro ở cấp cao nhất của cơ cấu tổ chức. Chỉ khi nào Ban điều hành và những người quản lý cao cấp thực sự tham gia vào quá trình quản lý rủi ro, nhận thức được từng giai đoạn của quá trình quản lý rủi ro đánh giá, đo lường, theo dõi... thì mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của ngân hàng đĩ mới cĩ thể đối mặt thành cơng với các thách thức của thị trường tài chính ngân hàng.
TAØI LIỆU THAM KHẢO
• Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009.
• Tài liệu: Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại (TS. Lê Thẩm Dương).
• Ta#i liệu: Thẩm Định Tín Dụng (Nguyễn Quốc Anh).
• Quản Trị Trị Chính (TS. Nguyễn Văn Thuận).
• Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nước.