Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại VPBank chi nhánh Sài Gòn (Trang 45 - 74)

Huy động là một việc làm thường xuyên liên tục của các ngân hàng thương mại. Ngân hàng đi vay để cho vay do đĩ để cĩ vốn ngân hàng sẳn sàng tung ra nhiều chiêu thức để thu hút vốn.

VPBank Sài Gịn cũng đã đưa ra nhiều sản phẩm tiền gửi để thu hút khách hàng. Với sự nổ lực của tồn thể nhân viên tình hình huy động VPBank Sài Gịn khá tốt.

Thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Huy động qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế tốn Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Tổng vốn huy

Qua biểu đồ cho thấy tình hình huy động vốn cĩ sự biến động qua các năm, năm 2007 huy động được 1,460,551 triệu sang năm 2008 giảm cịn 830,335.69 triệu giảm 43.15% một con số đáng kể. Năm 2008 kinh tế Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn do ảnh hưởng từ thế giới làm cho doanh số huy động cũng giảm theo và đây cũng là xu huớng chung của các ngân hàng khơng riêng gì VPBank. Tuy nhiên qua năm 2009 thì kết quả huy động đã khả quan hơn huy động được 1,152,437.58 triệu tăng 38.79% so với năm 2008.

3.2. Sử dụng vốn

3.2.1. Doanh số cho vay

Cho vay là một hoạt động quan trọng và mang lại lợi nhuận cao cho các ngân hàng. Để cĩ được nguồn vốn đã khơng dễ, sử dụng nguồn vốn đĩ sao cho hiệu quả càng khĩ hơn.

VPBank Sài Gịn đã đẩy mạnh hoạt động cho vay của mình khơng ngừng tìm kiếm và tiếp xúc với khách hàng tiềm năng đưa ra mức lãi suất

cạnh tranh nhằm tăng doanh số cho vay.Bảng 3.2. Doanh số cho vayĐơn vị tính: Triệu đo

Nguồn: Phịng tín dụng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh số cho vay 2,433,450 3,825,837.95 6,678,826.96 Ngắn hạn 1,221,348.55 1,967,541.40 3,935,082.79 Trung dài hạn 2,311,311.45 1,858,296.55 2,743,744.17

Biểu đồ thể hiện tình hình cho vay 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2007 2008 2009

Tổng cho vay Ngắn hạn Trung dài hạn

Qua biểu đồ cho thấy tình hình cho vay tăng lên qua các năm đặc biệt là năm 2009 tăng khá mạnh. Đây là năm mà các doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất làm chi phí sử dụng vốn vay giảm nhiều. Do đĩ các doanh nghiệp đã tích cực vay tiền làm doanh số cho vay năm 2009 đạt 6,678,826.96 triệu đồng tăng 75% so với 2008. Doanh số cho vay tăng sẽ làm lợi nhuận tăng lên nhưng cũng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cần phải cĩ biện pháp phịng ngừa. Bên cạnh đĩ thì cho vay ngắn hạn cũng tăng lên qua các năm tăng gần gấp đơi vào năm 2008 và tăng cao hơn cả cho vay trung dài hạn trong năm 2009 chiếm 70% tổng doanh số cho vay năm 2009. Đây cĩ phải là một chính sách của VPBank Sài Gịn khi huy động các nguồn vốn dài hạn gặp khĩ khăn thì việc đẩy mạnh cho vay ngắn hạn là giải pháp an tồn nếu lấy vốn ngắn cho vay dài hạn thì sẽ gặp nhiều rủi ro.

Biểu đồ dư nợ 2008 96.46% 1.19% 0.21% 0.13% 2.01% Nợ nhĩm 1 Nợ nhĩm 2 Nợ nhĩm 3 Nợ nhĩm 4 Nợ nhĩm 5 Biểu đồ dư nợ 2009 97.40% 0.50% 1.53% 0.09% 0.48%

Bảng 3.3: Dư nợ theo nhĩm Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế tốn

Dư nợ cĩ sự gia tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng chậm trong đĩ nợ nhĩm 1 cĩ xu huớng tăng trong khi nợ các nhĩm 2, 3, 4 lại giảm đây là dấu hiệu đáng mừng thể hiện nổ lực của VPBank Sài Gịn áp dụng các biện pháp hạn chế rui ro và đã cho kết quả rất tốt. Tuy nhiên trong năm 2009 nợ nhĩm 5 lại tăng gần bốn lần so với năm 2008. Trong năm 2009 do chính sách tín dụng Năm Chỉ tiêu 2008 Tỷ Trọng 2009 Tỷ Trọng Tổng dư nợ 2,245,350.33 2,282,060.54 Nợ nhĩm 1 2,165,917.85 96.46% 2,222,799.35 97.40% Nợ nhĩm 2 45,090.93 2.01% 34,955.33 1.53% Nợ nhĩm 3 26,753.86 1.19% 11,311.24 0.50% Nợ nhĩm 4 4,708.67 0.21% 2,010.18 0.09% Nợ nhĩm 5 2,879.03 0.13% 10,984.28 0.48%

đựơc mở rộng khách hàng được hỗ trợ lãi suất nên nhu cầu vay nhiều hơn làm rủi ro tăng lên.

3.2.3. Tình hình thu nợ

Bảng 3.4: Doanh số thu nợ Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phịng kế tốn

Doanh số thu nợ tăng dần qua các năm đặc biệt trong năm 2009 là 6,655,126.94 triệu đồng tăng 70.41% so với năm 2008 và tăng 185.36% so với năm 2007 với chính sách quản lý thu hồi nợ tốt nên tình hình thu nợ hết sức khả quan. Qua các năm thì thu nợ ngắn hạn cĩ xu huớng tăng và trong năm

Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh số thu nợ 2,332,187.9 3,905,440.32 6,655,126.94 Ngắn hạn 798,307.85 1,735,214.73 3,470,429.46 Trung dài hạn 1,533,880.05 2,170,225.59 3,184,697.48 Biểu đồ thể hiện tình hình thu nợ 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 2007 2008 2009

Biểu đồ thể hiện lợi nhuận qua các năm 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 2007 2008 2009

2009 thì thu nợ ngắn hạn đã vượt qua thu nợ trung dài hạn do đây là nợ cĩ thời gian đáo hạn ngắn nên ít bị biến động bởi các yếu tố kinh tế và dễ lập kế hoạch thu hồi nợ hơn nợ trung dài hạn.

3.3. Kết quả kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.5: Kết quả kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Lợi nhuận 42,639.3 22,045.12 69,018.2 Nguồn: Phịng kế tốn

Từ biểu đồ nhận thấy lợi nhuận khơng ổn định giảm mạnh vào năm 2008 đây khơng chỉ là vấn đề riêng của VPBank. Vì trong năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động khơng tốt đến hoạt động của

Biểu đồ thể hiện tình hình nợ xấu 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2007 2008 2009 Tổng dư nợ Nợ xấu

các ngân hàng làm lợi nhuận giảm đáng kể. Tuy nhiên trong năm 2008 lợi nhuận của VPBank Sài Gịn đạt mức 22,045.12 triệu đồng. Bước sang năm 2009 thì lợi nhuận đạt 69,018.2 triệu đồng tăng 213.08% so với 2008 một con số ấn tượng cho thấy trong năm nay VPBank Sai Gịn làm ăn khá hiệu quả.

3.4. Thực trạng rủi ro cho vay tại VPBank chi nhánh Sài Gịn Tình hình nợ xấu qua các năm Tình hình nợ xấu qua các năm

Bảng 3.6: Nợ xấu Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 2,433,450 2,245,350.33 2,282,060.54 Nợ xấu 20,351.36 34,341.50 24,305.8 Tỷ trọng 0.84% 1.53% 1.07% Nguồn: Phịng kế tốn

Nợ xấu là việc khơng ngân hàng nào mong muốn hầu hết các ngân hàng đều thực hiện tốt các biện pháp hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, chỉ hạn chế phần nào thơi khơng hồn tồn loại bỏ được nợ xấu qua bảng số liệu thấy được tỷ trọng nợ xấu của VPBank Sài Gịn khá an tồn. Tuy nhiên tỷ trọng này lại tăng vào năm 2008 nợ xấu 2007 là 0.84% năm 2008 tăng lên 1.53% và sau những cố gắng của VPBank Sài Gịn thì tỷ trọng này đã được cải thiện vào năm 2009 giảm cịn 1.07%. Năm 2008 tỷ trọng này tăng là do kinh tế gặp nhiều khĩ khăn tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp khơng gặp thuận lợi một số doanh nghiệp bị thua lỗ dẫn đến phá sản gây khĩ khăn cho cơng tác thu hồi nợ. Mặc dù ngân hàng đã nắm giữ tài sản đảm bảo của doanh nghiệp nhưng việc thanh lý tài sản khơng đơn giản phần lớn tài sản đảm bảo là bất động sản vào năm 2008 thị trường bất động sản khơng ổn định nên việc thu nợ khơng thể thực hiện ngay được.

Như chúng ta đều biết, cấp tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng giúp ngân hàng thu lợi nhuận từ các khoản cho vay. Nhưng nếu những khoản cho vay này khơng thể thu hồi tồn bộ hoặc chỉ thu hồi một phần sẽ gây tổn thất cho ngân hàng. Vì đối với những khoản vay cĩ dấu hiệu khĩ thu hồi thì ngân hàng sẽ phải trích lập dự phịng để tránh tổn thất xảy ra khi ngân hàng khơng thể thu hồi được. Việc trích lập dự phịng sẽ làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng; đồng thời làm giảm tính thanh khoản của ngân hàng khi khách hàng cĩ nhu cầu rút tiền. Cĩ thể nĩi nợ quá hạn chính là nguyên nhân gây tổn thất cho ngân hàng về mọi mặt. Nợ quá hạn gia tăng sẽ làm lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm, đồng thời cũng làm mất uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Chính vì thế, ngân hàng luơn tìm mọi cách hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn ở mức tối thiểu, nhằm đem lại kết quả cao cho họat động kinh doanh của mình.

3.5. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro 3.5.1. Từ phía ngân hàng

• Cơng tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng chưa hiệu quả

Kiểm tra nội bộ cĩ điểm mạnh hơn thanh tra Ngân hàng Nhà nước ở tính thời gian vì nĩ nhanh chĩng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với cơng việc kinh doanh. Nhưng trong thời gian trước đây, cơng việc kiểm tra nội bộ hầu như chỉ tồn tại trên hình thức, cơng tác kiểm tra cịn sơ sài chưa thật sự hiệu quả khơng đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, một phần cũng do các bộ quản lý chưa thật sự xem trọng việc kiểm tra nội bộ, chưa đánh giá hết được lợi ích của việc kiểm tra nội bộ. Kiểm tra nội bộ cần phải được xem như hệ thống “thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng lao đi với vận tốc lớn thì hệ thống này càng phải an tồn, hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vốn luơn luơn tồn tại thường trực trên con đường đi tới.

• Cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

Đây khơng phải là vấn đề mới lạ khơng phải chỉ riêng các ngân hàng mà trong tất cả các lĩnh vực khác đều cĩ là vấn đề “đức và tài”. Một số cán bộ tín dụng chỉ vì lợi ích riêng tư của mình mà sẳn sàng làm sai quy định bất chập hậu quả gây ra cho ngân hàng.

Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua cĩ liên quan đến cán bộ ngân hàng thương mại, đều cĩ sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng.

Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực cĩ thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hĩa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vơ cùng nguy hiểm khi được bố trí trong cơng tác tín dụng.

• Chất lượng quản trị rủi ro chưa hiệu quả

Hoạt động phịng ngừa rủi ro tín dụng chủ yếu dựa trên chính sách tín dụng. Tuy nhiên trong ngân hàng vẫn cịn tồn tại những hạn chế như:

Chưa cĩ bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt để quản lý, phân loại, tích hợp dự phịng và xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề nhằm phịng ngừa và hạn chế thấp nhất rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Chất lượng quản trị rủi ro yếu kém lại chạy theo lợi nhuận mở rộng tín dụng. Cán bộ tín dụng sẽ thực hiện tất cả các nghiệp vụ khi thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng từ khâu tiếp nhận, kiểm tra điều kiện cho vay, thẩm định hồ sơ vay vốn, kiểm sốt trong và sau khi cho vay, thanh lý hợp đồng hoặc xử lý khi nợ cĩ vấn đề.

Cơng tác đánh giá tín dụng và xếp loại tín dụng khơng thống nhất: Việc chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng là quá trình giúp cho ngân hàng thương mại đánh giá khả năng thực hiện các nghiệp vụ tài chính của một khách hàng đối với ngân hàng nhằm xác định rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng. Ngồi ra, cịn là cơng cụ để giám sát và đánh giá khách hàng, lường trước được những dấu hiệu xấu về chất lượng khoản vay và cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời. Việc khơng thống nhất trong cơng tác đánh giá và xếp loại khách hàng sẽ làm cho ngân hàng gặp trở ngại khi tham khảo thơng tin xếp loại khách hàng.

Tài sản đảm bảo được các ngân hàng ví như một cái “phao” cứu sinh lúc nguy cấp. Vì sao phải dùng phao khi ta đã biết bơi cho thấy các ngân hàng của ta vẫn chưa biết “bơi” sợ chết nên phải dùng phao, địi phải cĩ tài sản đảm bảo mới cho vay thể hiện cái “yếu” của ngân hàng. Do đĩ họ hồn tồn yên tâm khi khoản vay cĩ tài sản đảm bảo sẽ khơng cịn rủi ro. Nhưng sự thật lại hồn tồn khơng như họ mong đợi. Khơng một ngân hàng nào hy vọng sẽ thu nợ bằng cách thanh lý tài sản đảm bảo của khách hàng, nếu ngân hàng cĩ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp thì họ đủ khả năng đánh giá, thẳm định và cho vay mà vẫn yên tâm khơng sợ mất vốn và cũng khơng cần đến tài sản đảm bảo.

Thơng thường thì ngân hàng chỉ thích tài sản đảm bảo là bất động sản. Tuy nhiên việc ơm quá nhiều bất động sản cũng gặp nhiều rủi ro vì tính thanh khoản của bất động sản khơng cao tuy nĩ cĩ giá trị cao nhưng khơng phải bán là được liền. Chưa kể khi thị trường bất động sản khơng ổn định thì ơm bất động sản rất rủi ro cho ngân hàng.

• Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay

Các ngân hàng thường cĩ thĩi quen tập trung nhiều cơng sức cho việc thẩm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hồn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nĩi riêng và của ngân hàng nĩi chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian qua ngân hàng chưa thực hiện tốt cơng tác này.

Điều này do một phần yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thơng tin quản lý phục vụ kinh doanh của các khách hàng quá lạc hậu, khơng cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thơng tin mà ngân hàng yêu cầu.

• Vai trị của CIC chưa thật sự hiệu quả

Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay hay nĩi cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là khơng thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do yêu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng. Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, cĩ giới hạn tối đa của nĩ. Nếu do sự thiếu trao đổi thơng tin dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ khơng chừa một ngân hàng nào.

Trong tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng thuơng mại ngày càng gay gắt như hiện nay, vai trị của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác để các ngân hàng cĩ các quyết định cho vay hợp lý. Đáng tiếc là hiện nay ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thơng tin chưa được cập nhật và xử lý kịp thời.

3.5.2. Từ phía khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Sử dụng vốn sai mục đích, khơng cĩ thiện chí trong việc trả nợ

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại VPBank chi nhánh Sài Gòn (Trang 45 - 74)