Xác lập mức trọng yếu

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục chi phí tại công ty TNHH kiểm toán Mỹchi nhánh Cần Thơ (Trang 67 - 69)

5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)

4.1.4. Xác lập mức trọng yếu

4.1.4.1. Xác lập mức trọng yếu tổng thể

thƣờng đƣợc chọn dựa trên một tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu: lợi nhuận trƣớc thuế, doanh thu, tổng tài sản.

Tuỳ theo kinh nghiệm của KTV mà việc xác định mức trọng yếu có một số trƣờng hợp cụ thể và đặc thù có thể không tuân theo chƣơng trình mẫu của VACPA. Mà đƣợc xác định dựa trên thảo luận với Ban lãnh đạo AA, hay đƣợc tính một cách khác nhƣ trung bình dựa trên một lƣợt ba chỉ tiêu trên.

Đối với công ty Cổ phần ABC, KTV tính mức trọng yếu tổng thể dựa trên cả ba chi tiêu:

Bảng 4.2. BẢNG TÍNH MỨC TRỌNG YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ABC

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Số tiền PM (%) Giá trị PM

Lợi nhuận trƣớc thuế 49.539.694.626 5 2.476.984.731

Doanh thu 439.865.351.427 1 4.398.653.514

Tổng tài sản 287.773.661.007 2 5.755.473.220

(Nguồn: Thu thập từ kiểm toán Công ty CP ABC năm 2012)

Từ bảng trên, KTV so sánh và chọn giá trị PM có giá trị nhỏ nhất: PM = 2.476.984.731

4.1.4.2. Phân bổ mức trọng yếu TE cho từng khoản mục chi phí

Mức sai sót trọng yếu đƣợc xác định cho khoản mục chi phí (TE) là 50%PM nhƣng không đƣợc vƣợt quá 10% giá trị khoản mục.

Ta có: TE = 50% PM = 50% x 2.476.984.731= 1.238.492.366

Bảng 4.3. BẢNG BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ

Đvt: Đồng

Tên khoản mục

chi phí Giá trị 10% Giá trị

khoản mục TE

Giá vốn hàng bán 391.610.603.976 39.161.060.398 1.238.492.366 Chi phí tài chính 11.184.999.240 1.118.499.924 1.118.499.924 Chi phí bán hàng 4.347.344.598 434.734.460 434.734.460

Tên khoản mục

chi phí Giá trị 10% Giá trị khoản

mục TE

Chi phí quản lý

doanh nghiệp 20.645.391.158 2.064.539.116 1.238.492.366 Chi phí khác 3.175.406.977 317.540.698 317.540.698

(Nguồn: Thu thập từ kiểm toán Công ty CP ABC năm 2012)

Nhận xét:

Trong quá trình kiểm toán BCTC, kiểm toán viên chỉ lấy mẫu không kiểm tất cả các vấn đề kế toán, cũng nhƣ các sai phạm tiềm tàng khác nên KTV không phát hiện ra đƣợc mọi sai lệch trên BCTC. Và để đảm bảo tính hợp lý các sai lệch có thể còn tồn tại trên BCTC không trọng yếu. KTV tiến hành xác lập mức trọng yếu có thể chấp nhận đƣợc và thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm phát hiện các sai lệch có thể ảnh hƣởng đến tính trọng yếu.

Và cách xác lập mức trọng yếu cho khoản mục ảnh hƣởng, tác động đến chi phí cuộc kiểm toán và chất lƣợng cuộc kiểm toán nhằm đảm bảo tính hợp lý về việc đƣa ra ý kiến cho BCTC của đơn vị, nên đƣợc KTV tính toán và chọn giá trị rất cân nhắc. Ở AA, do tính thận trọng nghề nghiệp, KTV tính cả ba chỉ tiêu (kết hợp giữa BCĐKT và BCKQHĐKD). Sau đó, chọn giá trị nhỏ nhất làm mức trọng yếu tổng thể. Trong trƣờng hợp có một giá trị âm (lợi nhuận trƣớc thuế) thì mức trọng yếu đƣợc chọn là giá trị nhỏ nhất trong hai số còn lại. Việc tính mức trọng yếu dựa vào rất nhiều tính xét đoán của KTV. Và trong quá trình kiểm toán, mọi sai sót có thể ảnh hƣởng đến đối tƣợng sử dụng BCTC thì đƣợc KTV và đơn vị trao đổi và sữa chữa trƣớc khi so sánh với mức trọng yếu.

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục chi phí tại công ty TNHH kiểm toán Mỹchi nhánh Cần Thơ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)