MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRAØO CẦN

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 65 - 68)

BIỂU TRONG PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG VAØ PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG VAØ PHONG TRAØO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892).

- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật

- Địa bàn hoạt động rộng: Căn cứ chính ở Bãi Sậy (Hưng yên), lan sang Hải Dương, Bắc Ninh, …

- Hoạt đợng chủ yếu:

+ Giai đoạn 1885 - 1887: Đẩy lùi nhiều trận càn của địch, gây cho chúng nhiều thiệt hại.

+ Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt, nghĩa quân di chuyển linh hoạt, đánh thắng mợt sớ trận lớn ở các tỉnh đờng bằng.

- Kết quả, ý nghĩa:

Về diễn biến của phong trào Cần vương , cĩ thể chia làm hai giai đoạn :

- Lãnh đạo là các sĩ phu ( chỉ những trí thức phong kiến , văn thân ,nho sĩ cĩ cương vị trong xã hội ), cũng cĩ một số lãnh tụ xuất thân chỉ từ nơng như Cao Thắng , Cao Điển …

- Lực lượng tham gia chủ yếu là nhân dân , cĩ cả đồng bào dân tộc thiểu số (Thái , Mường , Rục , Vân Kiều…) .

- Địa bàn : Rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì (tới Thanh Hố ).

- Diễn biến : Nhất thời gây cho địch thiệt hại . Sau đĩ , thực dân Pháp phối hợp với tay sai mở cuộc đàn áp , các cuộc khởi nghĩa thất bại , các lãnh tụ bị bắc hoặc hi sinh ,một số sang Trung Quốc cầu viện(Tơn Thất Thuyết). - Tháng 11 – 1888 Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp , nhưng phong trào tiếp tục duy trì . Giai Đoạn 2 (từ cuối nam 1888 đến năm 1895) .

- Về thành phần lãnh đạo và lực lượng tham gia ( như giai đoạn 1).

- Về địa bàn; đã bị thu hẹp, một số trung tâm khởi nghĩa phải chuyển dần lên hoạt động ở vùng Trung Du và miền núi, lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động .

- Diễn biến; điểm lại giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

- GV đặt câu hỏi: qua hai giai đoạn của phong trào Cần vương, chúng ta cĩ nhận xét gì? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào vẫn tiếp tục nổ ra ? Điều đĩ nĩi gì? (Cần vương chỉ là danh nghĩa, tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu).

* Hoạt động 3 : cá nhân và nhĩm

GV cho HS đọc ở SGK trang 128,129.

Sau đĩ GV giải thích qua lựơc đồ và tĩm tắtnhững sự kiện chính như: địa bàn, bố trí căn cứ, lãnh đạo, lực lượng.

Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.

GV chia lớp thành các nhĩm.

+ Nhĩm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)?

+ Nhĩm 2: Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)? + Nhĩm 3: Khởi nghĩa Hương Khê (1885-

+ Căn cứ Bãi Sậy và Hai Sơng bị Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải sang TQ, Đớc Tít phải ra hàng (8/1889).

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến ở đờng bằng.

2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

- Lãnh đạo: là Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng. - Địa bàn: 3 làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa)

- Hoạt động:

+ Xây dựng căn cứ chính Ba Đình và Mã Cao.

+ Nghĩa quân chặn đánh các đồn xe, tập kích các tốn lính Pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả: Gây cho Pháp nhiều thiệt hại, 1/1887, Pháp chiếm được căn cứ Ba Đình, khởi nghĩa thất bại.

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) : - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng &Cao Thắng. - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng &Cao Thắng.

- Địa bàn: Căn cứ chính ở Hương Khê (Hà Tĩnh), lan rợng khắp bốn tỉnh Trung Kì.

- Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực.

- Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyết liệt, liên tục mở các cuợc tập kích, đẩy lùi các cuợc liệt, liên tục mở các cuợc tập kích, đẩy lùi các cuợc hành quân càn quét của địch, chủ đợng tấn cơng thắng nhiều trận nởi tiếng.

- Kết quả:

+ Phan Đình Phùng hi sinh (12-1885); 1896, khởi nghĩa thất bại.

+ Là cuợc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

4. Phong trào nơng dân yên Thế (1884 –1913) :

- Nguyên nhân:

+ Kinh tế nơng nghiệp sa sút, đời sớng nơng dân Bắc Kì vơ cùng khó khăn, mợt bợ phận phải phiêu tán lên Yên Thế. Họ sẵn sàng đứng dậy đấu tranh bảo vệ cuợc sớng của mình.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuợc sớng bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy kháng chiến.

- Giai đoạn 1884-1892: Dưới sự chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân xây dựng hệ thớng phòng thủ ở Bắc Nắm, nghĩa quân xây dựng hệ thớng phòng thủ ở Bắc Yên Thế, đẩy lùi nhiều cuợc càn quét của địch.

- Giai đoạn từ năm 1893-1897: Đề Thám giảng

hồ với Pháp 2 lần. Nghĩa quân làm chủ 4 tổng (Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng).

- Giai đoạn từ năm 1898-1908: Thời gian 10 năm

giảng hồ, Yên Thế trở thành nơi hợi tụ những nghĩa sĩ yêu nước.

1895)?

+ Nhĩm 4: Phong trào nơng dân yên Thế

(1884 –1913)?

HS tiến hành thảo luận theo từng nhĩm và cử đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung ý kiến.

GV nhận sét và chốt ý

lại, nghĩa quân di chuyển liên tục nhiều nơi. 2/1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã.

* Ý nghĩa: Thể hiện tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn của nơng dân trong cuợc đấu tranh giải phóng dân tộc.

4. Củng cố :

GV nêu các câu hỏi để củng cố bài

Câu1 : Phong trào Cần vương nổ ra trong hồn cảnh nào ?

Câu 2 : Tĩm lược diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần vương và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn .

5. Dặn dị: Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.

Chương II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX

ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Bài 22

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤTCỦA THỰC DÂN PHÁP CỦA THỰC DÂN PHÁP Giáo án lịch sử 11 67 Ngày sọan: Ngày dạy: Tuần: Tiết:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 65 - 68)