Phong Trào độc lập dân tộc ở Inđơnêxia

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 47 - 48)

một Đảng ra đời sớm nhất Đơng Nam Á? Vai trị của Đảng đổi với phong trào cách mạng trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

+ Nhĩm 2: Sau sự kiện nào thì quyền lãnh đạo chuyển sang giai cấp tư sản? Đường lối và chủ trương của Đảng được thể hiện như thế nào? Nhận xét điểm giống nhau với đường lối chủ trương của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ?

+ Nhĩm 3: Nét chính về phong trào cách mạng

của Inđơnêxia đầu thập niên 30 của thế kỉ XX?

+ Nhĩm 4: Nét chính về phong trào cách mạng Inđơnêxia cuối thập niên 30 của thế kỉ XX?

- HS của từng nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm.

Nam Á

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ ở Đơng Nam Á và có những bước tiến rõ rệt với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản và sự trưởng thành của giai cấp vơ sản.

- Giai cấp tư sản dân tợc đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị và dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. Mợt sớ chính đảng Tư sản được thành lập ở Inđơnêxia, Miến Điện, Mã Lai,…

- Đờng thời giai cấp vơ sản bắt đầu trưởng thành với sự ra đời của Đảng Cộng sản như ở Inđơnêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai và Philippin (1930). Nhiều cuợc khởi nghĩa vũ trang, nởi dậy của cơng nơng đã nở ra (Inđơnêxia 1926 -1927, Việt Nam 1930 – 1931).

II. Phong Trào độc lập dân tộc ở Inđơnêxia Inđơnêxia

- Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđơnêxia thành lập. Tập hợp lực lượng và lãnh đạo cách mạng trong những năm 20, tiêu biểu là cuợc khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927). cuợc khởi nghĩa tuy khơng giành được thắng lợi cuới cùng nhưng đã làm rung chuyển nền thớng trị của thực dân Hà Lan.

- Năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng Dân tộc của giai cấp tư sản, đứng đầu là A. Xucácnơ. Đảng Dân tộc chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tợc chớng đế quớc, đấu tranh bằng con đường hịa bình và phong trào bất hợp tác với chính quyền thực dân. Đảng Dân tộc đã trở thành lực lượng dẫn dắt cuợc đấu tranh GPDT ở Inđơnêxia.

- Đầu thập niên 30, Phong trào chớng thực dân Hà Lan tiếp tục lan rợng trong cả nước, tiêu biểu là cuợc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Surabaya (1933). Cuợc khởi nghĩa bị đàn áp dã man, Đảng Dân tộc bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.

- Cuới thập niên 30, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, những người cợng sản đã kết hợp với Đảng Inđơnêxia thành lập mặt trận thớng nhất chớng phát xít với tên gọi là Liên minh chính trị Inđơnêxia do Xucácnơ đứng đầu.

- 12/1939, Liên minh họp đại hợi đại biểu nhân dân gờm 90 đảng phái và tở chức chính trị tham gia, thơng qua Nghị quyết về ngơn ngữ, quớc kì, quớc ca. Thực dân Hà Lan đã từ chới những đề nghị hợp tác chớng phát xít của Liên minh.

* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp, cá nhân

- Dựa vào SGK trình bày nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đơng Dương.

- Qua bảng và SGK, em hãy nhận xét về đặc điểm và tính chất của phong trào đấu tranh ở Đơng Dương.

- HS trả lời: bổ sung cuối cùng GV chốt lại. * Hoạt động 5: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân, nét chính của

phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mã Lai, Miến Điện?

- HS trả lời, bổ sung. Cuối cùng GV chốt ý

* Hoạt động 6: Cả lớp, cá nhân

- GV: Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy trả lời những câu hỏi sau đây:

- Đặc điểm chính trị nổi bật của Xiêm mà các

nước trong khu vực Đơng Nam Á khơng cĩ là gì?

- Nét chính của cuộc cách mạng năm 1932?

- Tính chất, kết quả của cuộc cách mạng này?

- HS trả lời, bổ sung. GV kết luận

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w