Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919 1939)

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 43 - 44)

1939)

1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.

- Ngày 4/5/1919, đã nở ra cuợc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh nhằm phản đới âm mưu xâu xé, nơ dịch TQ của các nước đế quớc.

- Phong trào nhanh chóng lan rộng trong cả nước, lơi cuốn đơng đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giai cấp cơng nhân. Cuợc vận đợng lớn này được gọi là Phong trào Ngũ Tứ.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Phong trào có ý nghĩa to lớn trong lịch sử TQ, mở đầu cao trào chớng đế quớc, chớng phong kiến ở TQ.

+ Đánh dấu bước chuyển từ cách mạng DCTS kiểu cũ sang cách mạng DCTS kiểu mới. Giai cấp cơng nhân TQ bước lên vũ đài chính trị với tư cách mợt lực lượng cách mạng đợc lập và dần lãnh đạo cuợc đấu tranh giải phóng của nhân dân TQ.

- Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc:

- Sau Phong trào Ngũ Tứ việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển nhanh chóng.

+ Tháng 7/1921: Từ mợt sớ nhóm cợng sản, Đảng Cộng sản ra đời, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng TQ.

2. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927) và nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937)

a. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927)

- 1926 – 1927, ĐCS hợp tác với QDĐ tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đở các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương  Chiến tranh Bắc Phạt.

- Ngày 12/4/1927: Tưởng Giới Thạch tiến hành chính biến ở Thượng Hải, tàn sát đẫm máu các đảng viên Cộng sản, cơng khai chớng phá cách mạng ở nhiều địa phương khác và thành lập chính phủ của giai cấp tư sản – địa chủ tại Nam Kinh. Chiến tranh Bắc Phạt kết thúc.

b. Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937)

- 1927 – 1937, đã diễn ra cuợc nợi chiến Quớc – Cợng. Trong cuợc càn quét lần thứ 5 (1934 – 1935) của QDĐ, các lực lượng cách mạng bị tởn thất nặng nề.

- Để bảo toàn lực lượng, tháng 10/11934, Hờng quân cơng nơng phải tiến hành cuợcc phá vây, tiến lên phía Bắc – được gọi là vuợc Vạn lý trường chinh. Tại hợi nghị Tuân Nghĩa (1/1935) trên đường trường chinh, Mao Trạch Đơng trở thành người lãnh đạo ĐCS TQ.

- Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược TQ. Trước sức ép đấu

lực lượng cộng sản với lực lượng Quốc dân Đảng). Trong quá trình này, lực lượng cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã trải qua những cuộc đấu tranh vơ cùng khĩ khăn gian khổ nhưng đã dần lớn mạnh, trưởng thành và tiến tới giành thắng lợi. Trong những năm 1924 - 1927, cuộc nội chiến lần thứ nhất đã diễn ra mà đỉnh cao là cuộc chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927) và cuộc nội chiến lần thứ hai (cịn gọi là nội chiến Quốc cộng) (1927 - 1937).

* Hoạt động 3:

- GV nêu câu hỏi: Sau Chiến tranh

thế giới thứ nhất, nguyên nhân nào đưa đến cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ ngày dâng cao?

- HS trả lời

- GV: Tại sao Đảng Quốc đại chủ

trương đấu tranh bằng hịa bình?

+ Xuất phát từ tư tưởng của M.Gan-đi, gia đình ơng theo Ấn Độ giáo. Giáo lý của phái được xây dựng trên hai nguyên tắc chủ yếu:

+ Ahimsa: Tránh làm điều ác, kiêng ăn thịt, tránh sát hại sinh linh

+ Satiagiaha: Kiên trì chân lý, kiên trì tin tưởng, khơng dao động và mất lịng tin sẽ thực hiện mong muốn.

tranh của nhân dân, QDĐ buợc phải hợp tác với ĐCS, thành lập mặt trận dân tợc thớng nhất chớng Nhật, cách mạng TQ chuyển sang thời kì kháng chiến chống Nhật.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w