Cuộc kháng chiến chốngPháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đơng Nam kì (1859-

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 58 - 59)

Định và các tỉnh miền Đơng Nam kì (1859- 1862)

1. Kháng chiến ở Gia Định:

- Khơng chiếm được đà nẵng, Pháp đưa quân vào Gia Định, đây là mợt vị trí chiến lược quan trọng, có hệ thớng giao thơng đuờng thủy thuận lợi, có thể mở rợng xâm lược sang Campuchia. 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng.

+ Ngược lại, các đợi dân binh vẫn chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn buợc chúng phải chùn bước.

+ Từ đây Pháp chuyển hẳn sang kế hoạch đánh lâu dài, đánh chiếm Việt Nam từng bước.

- Triều đình khơng biết tận dụng thời cơ để đánh và thắng Pháp:

+ Giữa lúc tiến thoái lưỡng nan thì quân Pháp lại bị điều đợng phần lớn sang chiến trường TQ, chỉ để lại mợt lực lượng nhỏ giữ các vị trí quanh Gia Định.

+ 3/1960, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định nhưng chỉ chú trọng xây dựng đại đờn Chí Hòa, khơng chủ đợng tấn cơng quân Pháp. Cơ hợi tiêu diệt Pháp qua đi nhanh chóng.

Pháp

Chiến thắng của Nguyễn Trung Trực trên sơng Nhật Tảo đã làm cho quân thù khiếp vía đồng thời cổ vũ được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta,điều đĩ chứng tỏ ý chí quật cường của dân tộc ta trước những kẻ thù mới.

- GV nêu câu hỏi:

Việc nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp nĩi lên điều gì? Phải chăng triều đình nhà Nguyễn mong muốn cĩ được hồ bình sau khi kí hiệp ước?

- Hs suy nghĩ trả lời:

GV: đường lới thủ để hòa, tâm lí ngại giặc, sợ giặc, đánh giá sai về âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, …

* Họat động 3: cả lớp và cá nhân

- GV: Cho HS xem hình 50 SGK. Nêu câu

hỏi:

- Vì sao nhân dân 3 tỉnh miền Đơng tiếp tục kháng chiến?

- Nhận xét:Thái độ của triều đình nhà Nguyễn trước việc ra lênh bãi binh của Trương Định?

- Suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau hiệp ước 1862?

- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Trương Định?

* Kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”: chiếm Campuchia, cơ lập 3 tỉnh miến Tây, ép nhà Nguyễn nhường quyền cai quản và cuới cùng tấn cơng bằng vũ lực.

- GV: Nêu vài nét chính về nhân vật Phan Thanh Giản

- GV:Nêu câu hỏi

- Vì sao sau khi 3 tỉnh mền Tây bị TDP chiếm phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ?Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền thất bại.

- Nêu đặc điểm chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam kì?

2. Cuộc kháng chiến lan rộng các tỉnh miền Đơng Nam kì - Hiệp ước 5/6/1862: Nam kì - Hiệp ước 5/6/1862:

- 23/2/1861, Pháp tấn cơng và chiếm đại đồn Chí Hồ.

- Thừa thắng chúng đánh chiếm thêm ba tỉnh là Định Tường (12/4/1861), Biên Hòa (18/12/1861)ø, Vĩnh Long (23/3/1862).

- Tuy vậy, thực dân Pháp khơng sao kiểm soát được các vùng đã chiếm đóng. Cuợc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh, đặc biệt khởi nghĩa Trương Định giành được nhiều thắng lợi, gây cho địch nhiều khó khăn.

- Giữa lúc đó, Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam kì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 11 cả năm chuẩn KTKN (Trang 58 - 59)