SƠ LƢỢC NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐẾN TRƢỚC KHI Cể BỘ LUẬT DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 28)

3. Về hậu quả phỏp lý

1.3. SƠ LƢỢC NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐẾN TRƢỚC KHI Cể BỘ LUẬT DÂN SỰ

KIẾN ĐẾN TRƢỚC KHI Cể BỘ LUẬT DÂN SỰ

Xó hội Việt Nam thời kỳ phong kiến (đặc biệt là dưới thời nhà Lờ) chịu ảnh hưởng rất lớn của Nho giỏo. Do đú, gia đỡnh Việt Nam thời kỳ này được

tổ chức theo chế độ phụ quyền. Gia đỡnh được đứng đầu bởi người chủ gia đỡnh với những quyền hạn rất lớn. Người chủ gia đỡnh thường là người cha hoặc mẹ goỏ khụng kết hụn lại, nếu cả cha, mẹ đều khụng cũn thỡ cỏc quyền hạn ấy được giao cho người con trưởng theo quan niệm “quyền huynh thế phụ”. Do đặc thự về tổ chức gia đỡnh mà về tài sản khụng cú sự phõn biệt về tài sản giữa gia đỡnh với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Mọi sự quyết định và giao dịch với bờn ngoài đều do chủ gia đỡnh quyết định. Mặc dự, trong thời kỳ phong kiến dưới triều Lờ, con cỏi cũng cú thể cú tài sản riờng và sống độc lập nhưng trường hợp này là rất ớt.

Chớnh vỡ những lý do trờn, trong thời kỳ phong kiến, cỏc nghĩa vụ tài sản do người nắm quyền hạn của chủ gia đỡnh chịu trỏch nhiệm. Khi muốn đũi nợ, cỏc chủ nợ sẽ phải liờn hệ với người chủ gia đỡnh. Những người chịu trỏch nhiệm trả cỏc khoản nợ do một người chết để lại, trờn nguyờn tắc được xỏc định như sau:

- Nếu cha chết, thỡ mẹ cũn sống trả tất cả cỏc khoản nợ của gia đỡnh; - Nếu cha, mẹ đều chết thỡ con trai trưởng và cỏc con khỏc đúng vai trũ người phải trả nợ.

Cú hai trường hợp đặc biệt:

- Thứ nhất: Con cú tài sản riờng trong lỳc cha mẹ cũn sống được phộp

của cha mẹ cho ra ở riờng thỡ con cú trỏch nhiệm giỳp cha mẹ trả nợ như một người bảo lónh, nếu cha mất thỡ con phải giỳp mẹ trả nợ.

- Thứ hai: Con gỏi đó lấy chồng. Về nguyờn tắc, con gỏi đó lấy chồng

khụng cú trỏch nhiệm trả nợ của cha, mẹ ruột chết để lại. Nếu cha, mẹ khụng cú con trai hoặc cú nhưng khụng đủ sức trả nợ thỡ con gỏi đó lấy chồng cú thể lónh nợ cho cha, mẹ nếu được chồng đồng ý.

Trong trường hợp khi gia đỡnh khụng cũn con, chỏu nối dừi thỡ tài sản được giao cho cha, mẹ, ụng, bà hoặc người thõn thuộc bàng hệ. Những người

này sẽ quản lý tài sản và thực hiện việc trả nợ trong phạm vi tài sản để lại [20, tr. 426].

Khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta và thiết lập chế độ cai trị thỡ lẽ đương nhiờn, chỳng ta sẽ chịu ảnh hưởng về mọi mặt trong đú cú lĩnh vực phỏp luật. Nhỡn chung, phỏp luật thời kỳ này vẫn kế thừa những quy định của phỏp luật thời phong kiến cũng như những tục lệ cú lợi cho việc cai trị. Nhưng ngụn ngữ phỏp lý đó được diễn giải lại theo ngụn ngữ phỏp lý phương tõy. Thời kỳ này, những khỏi niệm như di sản thừa kế, người thừa kế, người được di tặng... được sử dụng trong cỏc Bộ luật dõn sự Bắc kỳ, Trung kỳ. Theo đú, những người được thừa kế và thậm chớ cả người được di tặng đều cú nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại.

Về phạm vi thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ ở nước ta, trong giai đoạn trước năm 1945, trong nhõn dõn cú tục lệ “phụ trỏi tử hoàn”. Theo tục lệ này, cỏc con phải trả toàn bộ cỏc khoản nợ của người cha đối với cỏc chủ nợ. Cỏc khoản nợ của người cha chưa kịp thanh toỏn thỡ cỏc con phải dựng tài sản của mỡnh để trả nợ thay cho người cha đó chết. Trỏch nhiệm theo “phụ trỏi tử hoàn” là trỏch nhiệm vụ hạn về tài sản. Trong trường hợp cú nhiều con, chỏu, cỏc BLDS Bắc, Trung quy định rằng những người này phải chịu trỏch nhiệm liờn đới và vụ hạn trong việc trả nợ [2, Điều 374], [4, Điều 379]. Một người thừa kế là con, chỏu cú thể bị kiện yờu cầu trả toàn bộ số nợ, dự chỉ được hưởng một phần di sản, tuy nhiờn người trả nợ nhiều cú thể kiện đũi người trả nợ ớt hoàn trả cho mỡnh phần chi trả vượt mức [2, Điều 373], [4, Điều 378]. Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1990 (thời điểm trước khi cú Phỏp lệnh thừa kế), kể từ khi nước ta giành được độc lập, phỏp luật thừa kế của chế độ mới được xõy dựng, củng cố và bổ sung theo hướng từng bước được hoàn thiện. Sắc lệnh ngày 10/10/1945 cho phộp ỏp dụng luật lệ của chế độ cũ, trong đú cú những quy định về thừa kế, ngoại trừ những điều khoản trỏi với nền độc lập và dõn chủ của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Trong giai đoạn này cú một số văn bản rất quan trọng liờn quan đến vấn đề thừa kế, đú

là: Sắc lệnh số 97-SL của Chủ tịch Hồ Chớ Minh; Thụng tư số 1742-BNC ngày 18/9/1956 của Bộ Tư phỏp; Thụng tư số 594-NCPL ngày 27/8/1968 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Thụng tư số 81-TANDTC ngày 24/7/1981 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao. Cỏc văn bản này đó đặt nền múng cho việc xõy dựng phỏp luật dõn sự núi chung và phỏp luật thừa kế núi riờng. Vấn đề trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản và phạm vi thực hiện nghĩa vụ tài sản tiếp tục được ghi nhận. Tại Thụng tư 594 quy định: “Di sản thừa kế bao gồm khụng những

quyền sở hữu cỏ nhõn về những tài sản mà người chết đú để lại mà cũn gồm cả những quyền tài sản và nghĩa vụ tài sản phỏt sinh do quan hệ hợp đồng hoặc do việc gõy thiệt hại mà người chết để lại”. Qua quy định này cho thấy,

mặc dự việc quy định nghĩa vụ tài sản là một phần của di sản thừa kế là một điểm hạn chế, tuy nhiờn nú giỳp ta xỏc định trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của những người thừa kế. Đặc biệt trong giai đoạn này, tục lệ “phụ trỏi tử hoàn” đó bị xoỏ bỏ, theo đú những người thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi tài sản mà người chết để lại.

Ngày 30/8/1990, Phỏp lệnh Thừa kế (PLPK) được ban hành, đõy là một văn bản phỏp luật tương đối tổng hợp, toàn diện và thống nhất để điều chỉnh quan hệ thừa kế. Trong Phỏp lệnh này, nghĩa vụ tài sản của người chết để lại đó được tỏch ra khỏi di sản, khụng cũn là một phần trong khối di sản [8, Điều 4, Điều 8]. Việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại được quy định tại những điều luật riờng biệt. Tại Điều 8 PLTK quy định: “Người thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại”. Tại

Điều 32 PLTK quy định: “Việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để

lại:

1. Nếu di sản chưa được chia thỡ người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại trong phạm vi di sản.

2. Nếu di sản đó được chia thỡ mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại tương ứng với phần di sản mà mỡnh đó được nhận.

3. Nếu Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế hưởng di sản theo di chỳc, thỡ cũng thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cỏ nhõn.”

Như vậy, trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại tiếp tục được quy định trong PLTK. Theo đú, người thừa kế là người cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại (trong PLTK khụng cú quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản từ di sản thờ cỳng). Vấn đề giới hạn thực hiện nghĩa vụ tài sản đó được quy định rừ ràng, người thừa kế chỉ chịu trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại trong phạm vi di sản mà mỡnh được hưởng.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)