Phạm vi thực hiện nghĩa vụ

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 57)

3. Về hậu quả phỏp lý

2.2.2.Phạm vi thực hiện nghĩa vụ

Trong phần này của luận văn sẽ trả lời cho cõu hỏi, khi tiếp nhận nghĩa vụ của người chết để lại, cỏc chủ thể sẽ thực hiện nghĩa vụ đú đến giới hạn nào. Thực hiện một phần nghĩa vụ hay toàn bộ nghĩa vụ khi khối di sản để lại khụng đủ để thực hiện nghĩa vụ.

Như mục 1.3 Chương 1 đó nờu, trong thời kỳ trước khi giành độc lập, những người thừa kế phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn về nghĩa vụ mà người chết để lại. Tỡnh trạng này chỉ được chấm dứt khi nước ta giành được độc lập, và

chớnh thức được ghi nhận trong một văn bản cú giỏ trị phỏp lý cao đú là Phỏp lệnh thừa kế năm 1990. Theo đú, việc thực hiện nghĩa vụ chỉ giới hạn trong phạm vi di sản mà người chết để lại (nếu di sản chưa chia) hoặc tương ứng với phần di sản mà người thừa kế nhận được (nếu di sản đó chia).

Trước khi đi vào nghiờn cứu cỏc quy định của BLDS, chỳng ta cựng xem qua cỏch giải quyết vấn đề này của hai hệ thống chớnh thống của phỏp luật phương tõy.

- Hệ thống thừa kế nhõn thõn (thường được ỏp dụng ở cỏc nước chịu

ảnh hưởng của luật la mó). Theo hệ thống này, người thừa kế là người tiếp tục nhõn thõn của người chết, ngay từ thời điểm mở thừa kế, nhõn thõn của hai người trở nờn đồng nhất. Do đú, tài sản cú của di sản trở thành tài sản riờng của người thừa kế và nợ di sản được coi như do người thừa kế giao kết. Nghĩa vụ của người thừa kế đối với nợ di sản mang tớnh chất vụ hạn, họ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ cho dự chỉ nhận khối tài sản cú giỏ trị thấp hơn.

- Hệ thống thừa kế tài sản (thường được ỏp dụng ở cỏc nước theo hệ

thống luật Anh - Mỹ). Hệ thống này khụng cú sự lẫn lộn nhõn thõn giữa người chết và người thừa kế. Người thừa kế chấp nhận trả nợ là vỡ họ được hưởng lợi từ tài sản mà người chết để lại. Nghĩa vụ trả nợ thay cho người chết của người hưởng di sản được giới hạn trong phạm vi tài sản cú thuộc di sản.

Khi ỏp dụng hệ thống này, cỏc nguyờn tắc được xỏc lập chỉ mang tớnh chất tương đối. Trong hệ thống thừa kế nhõn thõn, người hưởng di sản vẫn cú thể thoỏt khỏi nghĩa vụ vụ hạn bằng cỏch chỉ chấp nhận di sản với điều kiện lập danh mục tài sản cú và chỉ trả nợ trong phạm vi cỏc tài sản được liệt kờ trong danh mục này. Trong hệ thống thừa kế tài sản, người hưởng di sản phải trả nợ vụ hạn một khi tài sản thuộc di sản lẫn lộn với tài sản riờng của họ (sự lẫn lộn thường được dẫn chứng bằng việc khụng lập được danh mục di sản) [21, tr. 307].

Với việc quy định giới hạn thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại và giới hạn tài sản mà người thừa kế được hưởng, nhỡn chung phỏp luật Việt Nam cú xu hướng thiờn về hệ thống thừa kế tài sản. Như mụ hỡnh nghiờn cứu được sử dụng tại mục 2.1 Chương 2, trong mục này cũng được chia ra làm hai trường hợp: trƣờng hợp di sản chƣa đƣợc chia và trƣờng hợp di sản đó đƣợc chia.

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 57)