3. Về hậu quả phỏp lý
2.2.2.1. Trƣờng hợp di sản chƣa đƣợc chia
Trong trường hợp di sản chưa được chia, người quản lý di sản sẽ thay mặt những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trờn cơ sở sự thỏa thuận của những người thừa kế [5, khoản 2 Điều 637]. Mặc dự, trong khoản 2 Điều 637 BLDS khụng quy định cụ thể về giới hạn thực hiện nghĩa vụ của người quản lý di sản, nhưng căn cứ vào khoản 1 Điều 637 BLDS 2005 thỡ người quản lý di sản chỉ thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trong phạm vi di sản mà người đú để lại. Tại khoản 1 Điều 637 quy định:
“Những người hưởng thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc”. Như
đó phõn tớch, kể từ thời điểm mở thừa kế những người thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại. Trong giai đoạn di sản chưa được chia, người quản lý di sản chỉ đúng vai trũ như là người thay mặt những người thừa kế trong quan hệ với cỏc chủ nợ. Nếu khụng được sự đồng ý của những người thừa kế, mà người quản lý di sản tự ý thực hiện phần nghĩa vụ vượt quỏ phạm vi di sản do người chết để lại thỡ người quản lý di sản khụng cú quyền yờu cầu những người thừa kế hoàn lại phần giỏ trị vượt quỏ đú. Như vậy, trong giai đoạn di sản chưa được chia, trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại được giới hạn trong phạm vi di sản (trừ trường hợp những người thừa kế tự nguyện thực hiện phần vượt quỏ). Tuy nhiờn, để xỏc định “phạm vi di sản do người chết để lại” vẫn cũn cú những ý kiến chưa thống nhất. Với cỏch quy định như vậy, cú thể cú những cỏch xỏc định “phạm vi di sản do người chết để lại” như sau:
- Cỏch thứ nhất: Phạm vi di sản bao gồm tài sản riờng của người chết,
phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khỏc [5, Điều 634]. Và những tài sản này bao gồm vật, tiền, giấy tờ cú giỏ và cỏc quyền tài sản [5, Điều 163]. Phạm vi di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 673 BLDS 2005 chớnh là những tài sản cụ thể của người chết để lại. Khi cỏc chủ nợ yờu cầu thực hiện nghĩa vụ thỡ những tài sản đú được đem ra để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ.
- Cỏch thứ hai: Phạm vi di sản cũng bao gồm những tài sản theo quy
định tại Điều 634 BLDS 2005 và Điều 163 BLDS 2005. Nhưng tại thời điểm mở thừa kế, những tài sản đú được định giỏ theo giỏ thị trường và từ đú xỏc định giới hạn thực hiện nghĩa vụ. Vớ dụ: Khi chết, ụng A cú khối tài sản bao gồm: một ngụi nhà, 200 triệu tiền mặt, xe mỏy và khoản nợ 1 tỷ. Tại thời điểm mở thừa kế, ngụi nhà của ụng A cú giỏ thị trường là 600 triệu, xe mỏy trị giỏ 20 triệu. Giới hạn thực hiện nghĩa vụ sẽ là 820 triệu.
Hai cỏch xỏc định trờn đều căn cứ vào Điều 634 và Điều 163 BLDS 2005, tuy nhiờn, hai cỏch xỏc định trờn vẫn cú sự khỏc biệt và cú thể ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc chủ nợ. Bởi lẽ, từ thời điểm mở thừa kế đến khi thực hiện xong nghĩa vụ tài sản của người chết để lại thường trải qua một khoảng thời gian nhất định, trong khoảng thời gian này giỏ trị của cỏc tài sản cú thể biến động. Nếu xỏc định theo cỏch thứ nhất thỡ chủ nợ cũng cú thể cú lợi mà cũng cú thể phải chịu rủi ro. Chủ nợ sẽ chịu rủi ro trong trường hợp tài sản là những hiện vật bị tiờu hủy hoặc giảm giỏ trị, ngược lại chủ nợ sẽ cú lợi khi tài sản được bảo toàn và gia tăng giỏ trị. Nếu xỏc định theo cỏch thứ hai thỡ chủ nợ cũng cú thể cú lợi hoặc chịu rủi ro. Chủ nợ cú lợi ở chỗ khụng phải chịu rủi ro khi tài sản bị tiờu hủy hoặc giảm giỏ trị, ngược lại chủ nợ sẽ khụng được lợi từ việc gia tăng giỏ trị của cỏc tài sản. Việc lựa chọn cỏch hiểu về phạm vi di sản sẽ rất cú ý nghĩa trong trường hợp sự tiờu hủy tài sản hoặc sự biến đổi giỏ trị tài sản cú ảnh hưởng đến phạm vi thực hiện nghĩa vụ.
Theo chỳng tụi, để đảm bảo quyền lợi của cỏc chủ nợ (trong quan hệ phỏp luật này thỡ quyền lợi của chủ nợ cần được phỏp luật ưu tiờn trong điều kiện khụng làm thiệt hại đến quyền lợi chớnh đỏng của những người thừa kế) và trờn nguyờn tắc “toàn bộ tài sản của người chết để lại cần được đem ra để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại” thỡ cần thiết phải xỏc định phạm vi di sản trờn cơ sở kết hợp cả hai cỏch như nờu trờn. Theo đú, kể từ thời điểm mở thừa kế đến khi thực hiện xong những nghĩa vụ, toàn bộ tài sản cụ thể trong khối di sản cần được phỏp luật quy định việc hạn chế chuyển dịch, chuyển nhượng. Khi chủ nợ yờu cầu thực hiện nghĩa vụ thỡ những tài sản đú được đem ra bỏn, hoặc định giỏ theo giỏ thị trường để xỏc định nghĩa vụ trả nợ. Cỏch xỏc định như vậy cũng đó được ỏp dụng trong những quy định của Luật phỏ sản.
Qua thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn trong lĩnh vực thừa kế, Tũa ỏn cũng định giỏ trị tài sản làm cơ sở giải quyết tranh chấp trong giai đoạn xột xử.
Ngoài vấn đề nờu trờn, cũng cần phải xỏc định những hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ khối di sản kể từ thời điểm mở thừa kế cú được nhập vào khối di sản để xỏc định phạm vi di sản để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại khụng? Theo chỳng tụi, di sản là những tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết tớnh đến thời điểm mở thừa kế. Do đú hoa lợi, lợi tức cú được từ khối di sản kể từ thời điểm mở thừa kế khụng thuộc khối di sản, mà nú sẽ được xỏc lập quyền sở hữu theo quy định tại Điều 235 BLDS 2005.