Thứ tự thanh toỏn

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 71)

3. Về hậu quả phỏp lý

2.3.2. Thứ tự thanh toỏn

Thụng thường, trong đời sống dõn sự, một chủ thể cú thể tham gia vào rất nhiều giao dịch dõn sự khỏc nhau từ đú làm phỏt sinh nhiều loại nghĩa vụ tài sản với những chủ nợ khỏc nhau. Nếu tài sản mà người đú để lại đủ để thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thỡ sẽ khụng cú tranh chấp giữa những chủ nợ. Tuy nhiờn, nếu tài sản để lại khụng đủ để thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thỡ sẽ dẫn đến sự tranh chấp giữa cỏc chủ nợ trong việc chủ nợ nào sẽ được quyền ưu tiờn thanh toỏn trước. Để giải quyết vấn đề này, đũi hỏi phỏp luật phải cú quy định về thứ thanh toỏn mỗi loại nghĩa vụ.

Tại Điều 683 BLDS 2005 quy định:

“Cỏc nghĩa vụ tài sản và cỏc khoản chi phớ liờn quan đến thừa kế được thanh toỏn theo thứ tự sau đõy:

2. Tiền cấp dưỡng cũn thiếu;

3. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; 4. Tiền cụng lao động;

5. Tiền bồi thường thiệt hại;

6. Thuế và cỏc khoản nợ khỏc đối với Nhà nước; 7. Tiền phạt;

8. Cỏc khoản nợ khỏc đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc; 9. Chi phớ cho việc bảo quản di sản;

10. Cỏc chi phớ khỏc”

Từ quy định nờu trờn cú thể đưa ra những nhận xột sau:

- Loại nghĩa vụ ở hàng thứ nhất sẽ được ưu tiờn thanh toỏn đầy đủ đầu tiờn, nếu di sản vẫn cũn thỡ tiếp tục thanh toỏn đến nghĩa vụ ở hàng thứ hai và cứ như thế cho đến khi thực hiện xong toàn bộ nghĩa vụ. Nếu di sản hết mà chưa thực hiện được toàn bộ nghĩa vụ thỡ những chủ thể mang quyền của những loại nghĩa vụ ở hàng sau sẽ phải chịu thiệt hại. Theo đú, những chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng sẽ được ưu tiờn thanh toỏn đầu tiờn. Đõy là một nột khỏc biệt so với phỏp luật phương Tõy, phự hợp với phong tục truyền thống của người Việt Nam về việc tổ chức tang lễ cho người thõn đó khuất. Tất nhiờn, những chi phớ này phải là những “chi phớ hợp lý”, cỏc “chi phớ vượt mức bỡnh thường” sẽ khụng được đưa vào để ưu tiờn thanh toỏn từ khối di sản của người chết để lại. Hiện tại phỏp luật chưa quy định chi phớ bao nhiờu cho việc tang lễ được coi là hợp lý để xỏc định đú là nghĩa vụ ưu tiờn thanh toỏn đầu tiờn.

Việc xỏc định chi phớ hợp lý, theo chỳng tụi, cần chia trường hợp và dựa trờn những cơ sở sau:

- Trường hợp cú nhiều nghĩa vụ quy định tại Điều 683 và toàn bộ di sản khụng đủ để thực hiện cỏc nghĩa vụ. Trong trường hợp này, để đảm bảo được quyền lợi cho cỏc chủ nợ khỏc thỡ chi phớ hợp lý được xỏc định là những chi phớ cần thiết để tổ chức một tang lễ bỡnh thường theo tập quỏn.

- Trường hợp chỉ cú chi phớ mai tỏng hoặc cú nhiều nghĩa vụ nhưng toàn bộ di sản đủ để thực hiện cỏc nghĩa vụ. Trường hợp này chi phớ mai tỏng hợp lý cú thể xỏc định vượt mức bỡnh thường theo di nguyện của người để lại di sản hoặc xuất phỏt từ sự đồng thuận của những người thừa kế

Cỏc thứ tự được ưu tiờn thanh toỏn tiếp theo đú là: tiền cấp dưỡng cũn thiếu (2); tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ (3); tiền cụng lao động (4); tiền bồi thường thiệt hại (5). Ngoại trừ nghĩa vụ trợ cấp cho người sống nương nhờ (3) như đề xuất ở phần trờn cần bỏ khoản này, nhỡn chung, việc quy định cỏc thứ tự ưu tiờn thanh toỏn tiếp theo là hợp lý, bởi lẽ, cỏc chủ thể mang quyền của những loại nghĩa vụ này thụng thường là những chủ thể cú sự khú khăn về tài chớnh nờn những khoản tiền mà họ nhận được sẽ cú ý nghĩa rất lớn đến đời sống. Việc quy định như vậy là phự hợp với truyền thống nhõn đạo của dõn tộc. Tuy nhiờn, nờn gộp ba nghĩa vụ này thành một hàng.

Cỏc thứ tự tiếp theo bao gồm: thuế và cỏc mún nợ khỏc với Nhà nước (6); tiền phạt (7); cỏc khoản nợ khỏc đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc tổ chức khỏc (8); chi phớ cho việc bảo quản di sản (9); cỏc chi phớ khỏc (10). Việc xếp cỏc nghĩa vụ với Nhà nước trờn cỏc nghĩa vụ đối với cỏ nhõn, tổ chức khỏc và việc xếp chi phớ bảo quản di sản ở thứ tự thứ 9 vẫn cũn cú những ý kiến khỏc nhau. Theo chỳng tụi, phỏp luật nờn quy định những nghĩa vụ với nhà nước và cỏ nhõn, tổ chức khỏc cựng một hàng. Bởi lẽ, việc thanh toỏn nợ được điều chỉnh bằng phỏp luật dõn sự nờn tất cả cỏc chủ thể cần được đối xử bỡnh đẳng. Đối với việc xếp chi phớ cho việc bảo quản di sản sau cả cỏc nghĩa vụ (6), (7),

(8) là khụng hợp lý. Bởi lẽ, đõy là chi phớ nhằm bảo đảm cho di sản được thống nhất và giữ được giỏ trị cho đến khi chia. Chủ thể phải bỏ chi phớ để bảo đảm những giỏ trị di sản cho những người hưởng thừa kế thậm chớ cả những chủ nợ khỏc cũng được hưởng lợi trong khi họ khụng được hưởng lợi gỡ mà lại phải xếp sau trong thứ tự thanh toỏn là khụng hợp lý. Theo chỳng tụi, chi phớ này phải được xếp trờn cỏc nghĩa vụ (6), (7), (8). Theo đú, thứ tự thanh toỏn nờn được sắp xếp lại như sau:

1. Chi phớ hợp lý theo tập quỏn cho việc mai tỏng;

2. Tiền cấp dưỡng cũn thiếu, tiền cụng lao động, tiền bồi thường thiệt hại;

3. Chi phớ cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền phạt, thuế và cỏc khoản nợ khỏc đối với Nhà nước; cỏc khoản nợ khỏc đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc;

5. Cỏc chi phớ khỏc.

Sự quy định nờu trờn về thứ tự thanh toỏn phần nào đó giải quyết được những tranh chấp của chủ nợ trong trường hợp di sản khụng đủ để thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện nghĩa vụ cũn một số vấn đề mà BLDS 2005 chưa cú cõu trả lời thật rừ ràng.

- Thứ nhất: Cỏc chủ nợ của những nghĩa vụ cựng hàng sẽ được thanh

toỏn như thế nào.

Về vấn đề này, BLDS 2005 cũn bỏ ngỏ, do đú, nếu cú tranh chấp xảy ra thỡ Toà ỏn sẽ khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết.

Vớ dụ: Sau khi thanh toỏn toàn bộ cỏc khoản nợ ở hàng trờn, tài sản cũn lại là 100 triệu đồng trong khi đú cũn hai khoản nợ chưa thanh toỏn là: nợ A 100 triệu, nợ B 200 triệu. Vậy việc thanh toỏn nợ cho A, B sẽ như thế nào.

Theo chỳng tụi, trong trường hợp này trước tiờn cần xỏc định nguyờn tắc ưu tiờn về thời gian cũn nếu cỏc chủ nợ đũi cựng lỳc thỡ việc thanh toỏn nợ

cho cỏc chủ nợ trong những trường hợp này cần thanh toỏn theo tỷ lệ của cỏc khoản nợ. Làm như vậy sẽ đảm bảo được sự cụng bằng cho cỏc chủ nợ. Giải phỏp này đó được ghi nhận rất rừ trong Luật phỏ sản năm 2004. Tại điểm c khoản 1 Điều 37 của Luật này quy định: “... nếu giỏ trị tài sản khụng đủ để

thanh toỏn cỏc khoản nợ thỡ mỗi chủ nợ chỉ được thanh toỏn một phần khoản nợ của mỡnh theo tỷ lệ tương ứng”. Như vậy A được thanh toỏn theo tỷ lệ:

100/(100 + 200) x 100 = 33,33 triệu. B được thanh toỏn theo tỷ lệ: 200/(100 + 200) x 100 = 66,66 triệu.

- Thứ hai: Đối với những chủ nợ cú bảo đảm thỡ cú được ưu tiờn thanh toỏn từ tài sản đảm bảo khụng hay vẫn phải thực hiện theo thứ tự tại Điều 683.

Trong những quy định về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại cũng chưa cú quy định rừ ràng. Cú ý kiến cho rằng, đối với những nghĩa vụ cú tài sản bảo đảm bằng hỡnh thức cầm cố, thế chấp thỡ cần được thực hiện theo quy định về cầm cố, thế chấp của BLDS 2005 mà khụng thực hiện theo thứ tự tại Điều 683 BLDS 2005. Theo đú, những chủ nợ này được quyền ưu tiờn thanh toỏn từ tài sản đảm bảo. Nếu tài sản đảm bảo khụng đủ thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ phần nghĩa vụ tài sản cũn lại được coi như khoản nợ khụng cú bảo đảm và được xếp theo thứ tự tại Điều 683. Quan điểm này ỏp dụng tương tự Luật Phỏ sản. Tại Điều 35 Luật Phỏ sản năm 2004 cú quy định rất cụ thể: “Trường hợp Thẩm phỏn ra quyết định mở thủ tục thanh lý đối với

doanh nghiệp, hợp tỏc xó thỡ cỏc khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố được xỏc lập trước khi Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản được ưu tiờn thanh toỏn bằng tài sản đú; nếu giỏ trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố khụng đủ thanh toỏn số nợ thỡ phần nợ cũn lại sẽ được thanh toỏn trong quỏ trỡnh thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó ...”.

Theo chỳng tụi, việc ỏp dụng tương tự như Luật Phỏ sản trong trường hợp này khụng hẳn là hợp lý. Trong việc giải quyết nợ theo luật phỏ sản là ỏp dụng đối với tổ chức kinh tế, ở đú khụng cú sự so sỏnh với cỏc loại nghĩa vụ

mang tớnh nhõn đạo, tớnh truyền thống (chi phớ mai tỏng, tiền cấp dưỡng). Hơn nữa, thụng thường cỏc loại nghĩa vụ từ (1) đến (4) thường khụng lớn nờn cũng khụng ảnh hưởng lắm đến quyền lợi của chủ nợ cú bảo đảm. Do đú, theo chỳng tụi chủ nợ cú bảo đảm chỉ được ưu tiờn thanh toỏn trong sự so sỏnh với cỏc chủ nợ cựng hàng.

- Thứ ba: Cú hay khụng sự phõn biệt giữa chủ nợ của người để lại di

sản (những chủ thể được thanh toỏn theo quy định tại Điều 683) và chủ nợ riờng của những người hưởng thừa kế.

Xột về nguồn gốc phỏt sinh, những nghĩa vụ được thanh toỏn theo Điều 683 là những nghĩa vụ của người để lại di sản, do người để lại di sản xỏc lập hoặc phải thực hiện theo quy định của phỏp luật cũn nghĩa vụ riờng của người thừa kế là do những người thừa kế xỏc lập. Tuy nhiờn, khi người để lại di sản chết thỡ những nghĩa vụ của họ được chuyển giao cho người thừa kế thực hiện, lỳc này cả hai loại nghĩa vụ nờu trờn đều do một chủ thể thực hiện. Do đú, hiện nay cú những ý kiến khỏc nhau về sự ưu tiờn thanh toỏn nghĩa vụ đối với hai chủ thể trờn từ khối di sản mà người thừa kế được hưởng.

Trong trường hợp di sản chưa chia và đang đặt dưới sự quản lý của người quản lý di sản thỡ vấn đề nờu trờn khụng phức tạp, bởi lẽ: cỏc chủ nợ của người để lại di sản cú quyền yờu cầu người quản lý di sản thanh toỏn toàn bộ nghĩa vụ trong phạm vi di sản của người chết để lại. Sau khi toàn bộ nghĩa vụ được thanh toỏn, phần tài sản cũn lại mới được đem chia cho những người hưởng thừa kế theo tỷ lệ tương ứng.

Tuy nhiờn, trong trường hợp di sản đó được chia thỡ về nguyờn tắc, chỳng thuộc sở hữu thống nhất của những người thừa kế và rất khú tỏch bạch đõu là tài sản được hưởng thừa kế và đõu là tài sản riờng ban đầu của người thừa kế. Từ đú rất khú xỏc định chủ nợ nào cú quyền ưu tiờn thanh toỏn trước trong trường hợp toàn bộ tài sản của người thừa kế khụng đủ thực hiện nghĩa vụ cho cả hai loại chủ nợ trờn. Vớ dụ: A cú khối di sản trị giỏ 400 triệu và nợ

C 300 triệu. A cú người thừa kế duy nhất là B, B cú khối tài sản riờng trị giỏ 100 triệu và nợ D 300 triệu. Trong trường hợp này, toàn bộ khối tài sản của B (kể cả tài sản được thừa kế) là 500 triệu, khụng đủ thực hiện nghĩa vụ cho cả C (300 triệu) và D (300 triệu). Vậy chủ nợ nào sẽ được ưu tiờn thanh toỏn đầy đủ.

Trước khi đi vào giải quyết vấn đề trờn, chỳng ta cựng xem qua cỏch giải quyết của những hệ thống phỏp luật thừa kế trờn thế giới:

- Thừa kế nhõn thõn: do sự lẫn lộn nhõn thõn của người chết và của

người thừa kế mà ngay từ thời điểm mở thừa kế, sản nghiệp của hai người cũng lẫn lộn. Từ đú cú hai hệ quả:

+ Về khối tài sản bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của người chết để lại: khối này bao gồm cả tài sản cú thuộc di sản và tài sản riờng của người thừa. Ngược lại, cỏc chủ nợ riờng của người thừa kế cũng được bảo đảm bởi khối tài sản này.

+ Về thứ tự trả nợ: do sự lẫn lộn cỏc sản nghiệp mà khụng cũn ranh giới giữa chủ nợ của người chết và chủ nợ riờng của người thừa kế, chỉ cũn chủ nợ chung của người thừa kế. Cỏc chủ nợ đều ngang nhau trong việc được thanh toỏn cỏc khoản nợ.

- Thừa kế tài sản: di sản và tài sản riờng của người thừa kế là hai khối

tài sản độc lập. Từ đú cú hai hệ quả:

+ Về khối tài sản bảo đảm cho việc thanh toỏn cỏc nghĩa vụ tài sản: nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại sẽ được bảo đảm thanh toỏn bằng khối tài sản mà người chết để lại. Cỏc chủ nợ riờng của người thừa kế sẽ được đảm bảo bằng khối tài sản riờng của người thừa kế.

Trở lại với vấn đề nờu trờn, hiện tại, phỏp luật Việt Nam chưa cú cõu trả lời rừ ràng. Điều 683 BLDS 2005 mới chỉ đưa ra thứ tự ưu tiờn thanh toỏn cho cỏc chủ thể cú quyền đối với cỏc nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại. Về

vấn đề này, cú quan điểm cho rằng, để giải quyết vấn đề trờn cần chia ra hai trường hợp:

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)