3. Về hậu quả phỏp lý
2.1.1. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ tài sản của ngƣời chết trong trƣờng hợp di sản chƣa đƣợc chia
Tại khoản 2 Điều 637 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp di sản
chưa được chia thỡ nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế”
Trong khoảng thời gian kể từ thời điểm mở thừa kế đến khi di sản được chia cho những người hưởng thừa kế, cần phải thực hiện những cụng việc nhất định như: lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc khối di sản; bảo quản di sản... nhằm đảm bảo cho khối di sản được thống nhất và việc chia di sản được thực hiện đỳng theo ý chớ của người để lại di sản (nếu là thừa kế theo di chỳc) hoặc đảm bảo cho người được hưởng thừa kế được nhận đỳng kỷ phần mỡnh được hưởng theo quy định của phỏp luật (nếu là thừa kế theo phỏp luật). Để thực hiện những cụng việc này, cần thiết phải xuất hiện một chủ thể với những quyền và nghĩa vụ phỏp lý cụ thể - đú là vai trũ của người quản lý di sản.
Tư cỏch người quản lý di sản cú thể được xỏc lập thụng qua một trong bốn cỏch sau:
- Do người để lại di sản chỉ định trong di chỳc; - Do người thừa kế thoả thuận cử ra;
- Nếu trong di chỳc chưa chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thỡ người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đú cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản;
- Nếu chưa xỏc định được người thừa kế và di sản chưa cú người quản lý thỡ di sản do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền quản lý (Điều 638 BLDS 2005).
Trong thực tiễn, tư cỏch người quản lý di sản chủ yếu được xỏc lập bằng một trong hai cỏch đầu tiờn. Việc quy định hai trường hợp sau chẳng qua chỉ là sự bổ sung cho hai trường hợp trước nhằm đảm bảo chắc chắn di sản của người chết để lại phải cú người quản lý.
Quyền và nghĩa vụ cụ thể của người quản lý di sản được quy định tại khoản 2 Điều 637; Điều 639; Điều 640 BLDS 2005. Theo quy định tại khoản 2 Điều 637 và điểm a khoản 1 Điều 640 BLDS 2005, một trong những nhiệm vụ quan trọng của người quản lý di sản đú là thay mặt những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Về nguyờn tắc, những người hưởng thừa kế là những người cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Tuy nhiờn, trong trường hợp này, tài sản chưa được người thừa kế chiếm hữu thực tế. Nờn, để thuận tiện cho việc thanh toỏn nợ cho cỏc chủ nợ, phỏp luật đó quy định người quản lý tài sản sẽ tiến hành việc thanh toỏn nợ trờn cơ sở sự đồng ý của những người hưởng thừa kế. Việc thanh toỏn nợ của người quản lý di sản khụng phải là một hành động phỏp lý độc lập mà nú được tiến hành trờn cơ sở sự kiểm soỏt/đồng ý của những người thừa kế. Trong BLDS 1995 và 2005 chưa cú điều luật quy định cụ thể khi tiến hành thực hiện nghĩa vụ tài sản, người quản lý di sản cần được những người hưởng thừa kế đồng ý những vấn đề gỡ. Tuy nhiờn, căn cứ vào quy định tại khoản 2 Điều 637 BLDS 2005 và điểm b khoản 1 Điều 639 BLDS 2005 và sự suy đoỏn logic thỡ khi thực hiện nghĩa vụ tài sản, người quản lý di sản cần phải được những người hưởng thừa kế đồng ý những vấn đề sau:
- Phương thức thanh toỏn;
- Tài sản (trong khối di sản) được đưa ra để thực hiện nghĩa vụ. Thụng thường, di sản để lại thường là hiện vật như nhà cửa, đất đai, cỏc bất động sản khỏc... do đú, khi khoản nợ phải trả là tiền mặt thỡ những người hưởng thừa kế sẽ quyết định bỏn tài sản nào trong khối di sản để thực hiện nghĩa vụ.
- Phạm vi thực hiện nghĩa vụ với ý nghĩa, nếu khoản nợ mà người chết để lại lớn hơn khối di sản thỡ những người hưởng thừa kế sẽ quyết định cú trả phần nợ vượt quỏ đú khụng.
Về quyền hạn của người quản lý di sản cũng cần phải chỳ ý đến thoả thuận của họ với những người hưởng thừa kế cũng như sự chỉ định của người để lại di sản.
Cú thể hỡnh dung mối quan hệ giữa chủ nợ - chủ thể quản lý di sản - chủ thể hưởng thừa kế khi thực hiện nghĩa vụ tài sản như sau:
Chủ nợ xuất trỡnh cỏc bằng chứng về nợ cho người quản lý di sản và đũi trả nợ. Người quản lý di sản giao bằng chứng cho những người thừa kế thẩm định. Nếu thừa nhận khoản nợ, những người thừa kế đồng ý cho người quản lý di sản trả nợ và cú thể cũn chỉ định luụn cỏc tài sản cụ thể dựng để trả nợ [21, tr. 439].
Túm lại, xột về bản chất phỏp lý, mối quan hệ giữa chủ nợ - chủ thể quản lý di sản - chủ thể hưởng di sản trong việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại “gần giống” như việc “thực hiện nghĩa vụ dõn sự thụng qua người thứ ba” quy định tại Điều 293 BLDS 2005 (như phõn tớch ở phần Chương 1 của Luận văn). Sự “gần giống” ở đõy được thể hiện: Chủ thể quản lý di sản khụng phải là người được hưởng di sản, họ chỉ là người thay mặt những người hưởng thừa kế quản lý khối di sản, do đú, đương nhiờn nghĩa vụ tài sản của người chết cũng khụng thuộc về họ. Việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trong trường hợp này chẳng qua là việc thực hiện thay cho người thừa kế để đảm bảo sự thuận tiện trong việc thanh toỏn nghĩa vụ. Và những người hưởng thừa kế vẫn phải chịu trỏch nhiệm trước những người cú quyền về việc thực hiện nghĩa vụ của người quản lý di sản.